Cho các chất: KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 có cùng số mol lần lượt phản ứng với dd HCl đặc dư. Các chất tạo ra lượng khí Cl2 (cùng điều kiện) theo chiều tăng dần từ trái qua phải là:
A. MnO2; K2Cr2O7; KMnO4.
B. MnO2; KMnO4; K2Cr2O7.
C. K2Cr2O7; MnO2; KMnO4.
D. KMnO4; MnO2; K2Cr2O7.
Chọn đáp án B
Ta có thể tư duy như sau: Cl2 thoát ra càng nhiều khi số oxi hoá của các nguyên tố thay đổi càng lớn. Nhận thấy: MnO2 thay đổi 2 từ +4 suống +2
KMnO4 thay đổi 5 từ +7 xuống +2
K2Cr2O7 thay đổi 6 từ +6.2 xuống +3.2
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cu(OH)2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (ở điều kiện thích hợp)?
Cho các chất: Na2CO3, Na3PO4, NaOH, Ca(OH)2, HCl, K2CO3. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là:
Cho các phát biểu sau:
(1) Teflon, thuỷ tinh hữu cơ, poli propilen và tơ capron được điều chế từ phản ứng trùng hợp các monome tương ứng.
(2) Amilopeptit và Glicogen đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
(3) Nilon-6, vinylclorua, poli (vinyl axetat) và benzylpropanoat đều bị thuỷ phân khi tác dụng với dd NaOH loãng, đung nóng.
(4) Bông, tơ visco, tơ tằm và thuốc súng không khói đều có nguồn gốc từ xenlulozơ.
(5) Có thể dùng dung dịch HCl nhận biết các chất lỏng và dung dịch: ancol etylic, benzen, anilin, natriphenolat.
(6) Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là 0,1%, muối mononatri glutamat là thành phần chính của bột ngọt.
(7) Dùng nước và Cu(OH)2 để phân biệt triolein, etylen glycol và axit axetic.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm dần.
(2) Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần.
(3) Liên kết hoá học giữa một kim loại nhóm IA và một phi kim nhóm IIA luôn là liên kết ion.
(4) Nguyên tử N trong HNO3 cộng hoá trị là 5.
(5) Số oxi hoá của Cr trong K2Cr2O7 là +6.
Số phát biểu đúng là:
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng bạc là:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. O3 có tính oxi hoá mạnh hơn O2.
B. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước.
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
D. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2, 3, 4 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại.
Câu 46: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.
(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI,
(c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp.
(d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng.
Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là:
Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, dung dịch C6H5NH3Cl, dung dịch NaOH, axit CH3COOH. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác thích hợp, số cặp chất có phản ứng xảy ra là:
Cho các phản ứng sau:
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là:
Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, etyl axetat, metyl acrylat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hoá trị phân cực là:
Cho dãy các chất: Al2O3, NaHCO3, K2CO3, CrO3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, AlCl3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
Cho các phản ứng sau:
MnO2 + HCl (đặc) Khí X + .... (1)
Na2SO3 + H2SO4 (đặc) Khí Y + .... (2)
NH4Cl + NaOH Khí Z + .... (3)
NaCl (r) + H2SO4 (đặc) Khí G + .... (4)
Cu + HNO3 (đặc) Khí E + .... (5)
FeS + HCl Khí F + .... (6)
Những khí tác dụng đục với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là:
Cho các chất sau: axetilen, etilen, benzen, buta-1,3-đien, stiren, toluen, anlyl benzen, naphtalen. Số chất tác dụng được với dung dịch nước brom là: