Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HC1 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2;
(2) Dấn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3;
(4) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3;
(5) Cho dung dịch AlCl3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH;
(6) Cho AlCl3 vào ống nghiệm dung dịch NaAlO2;
(7) Dần khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch A1(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án A
Có 5 thí nghiệm thu được kết tủa là (2), (3), (4), (5) và (6)
(1) có HC1 dư sẽ hòa tan hết Al(OH)3 Þ Không thu được kết tủa
(2) CO2 dư nhưng tính axit không đủ mạnh để hòa tan Al(OH)3 Þ vẫn còn kết tủa
(3) mặc dù OH- dư thì Al(OH)3 tan hết nhưng vẫn còn kết tủa BaSO4
(4) NH3 dư nhưng tính bazơ không đủ mạnh để hòa tan Al(OH)3 Þ vẫn còn kết tủa
(7) CO2 không phản ứng với A1Cl3 Þ Không thu được kết tủa.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho các dung dịch C6H5NH2, CH3NH2, H2N(CH2)4CH(NH2)COOH và H2NCH2COOH. Số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là
Để phân biệt hai muối Cr2(SO4)3 và FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch
Để hoà tan vừa đủ m gam hỗn hợp Al, Al2O3 cần dùng 200 ml dung dịch KOH 2M, phản ứng xong thu được 6,72 lít H2 (đktc). Giá trị m là
Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân triolein thu được etilen glicol;
(2) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng;
(3) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim;
(4) Thủy phân vinyl fomat thu được hai sản phẩm đêu có phản ứng tráng bạc;
(5) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HC1;
(6) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch alanin, lysin và axit glutamic.
Số phát biểu đúng là
Cho dãy các chất sau: Na2HPO4, CuO, HNO3, Al, Cr2O3, KNO3, FeCl3, ZnCl2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là
Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Fe vào bình chứa dung dịch hỗn hợp Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. Sau một thời gian cho tiếp dung dịch HNO3 dư vào bình, thấy thoát ra 1,12 lít khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là
Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch chứa x mol NaOH và 0,02 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 6,88 gam 2 chất tan. Giá trị của X là
Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO (ờ đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là
Cho 4 dung dịch đuợc đánh số ngẫu nhiên từ (1) đến (4). Kết quả thí nghiệm theo bảng
|
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
|
Đun nóng |
/¯ |
/¯ |
(-) |
(-) |
¯: kết tủa : khí bay ra |
Dung dịch BaCl2 |
(-) |
¯ |
(-) |
¯ |
Điều nhận định nào sau đây là sai?