Công thức hóa học của tristearin là
A. (C17H31COO)3C3H5
B. (C17H33COO)3C3H5
C. (C15H31COO)3C3H5
D. (C17H35COO)3C3H5
Chọn đáp án D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có tham gia phản ứng tráng bạc là
Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Val trong môi trường axit thu được 0,2 mol Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 amino axit Gly và Val. Giá trị của m là
Cho các phản ứng sau:
(1) NaOH + HCl → NaCl + H2O.
(2) NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O
(3) Mg(OH)2 + HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O.
(4) Ba(OH)2 + HNO3 → Ba(NO3)2 + H2O.
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: H+ + OH- → H2O?
Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2. Oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. Kim loại X là
Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử. Chất X phản ứng với NaHCO3 và có phản ứng trùng hợp. Chất Y phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau
Mẫu thử | Thuốc thử | Hiện tượng |
X | Dung dịch I2 | Có màu xanh tím |
Y | Cu(OH)2 trong môi trường kiềm | Có màu tím |
Z | Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng | Kết tủa Ag trắng sáng |
T | Nước Br2 | Kết tủa trắng |
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Cho dãy các chất: CH3COOH3NCH3, H2NCH2-CONH-CH2-COOH, ClH3NCH2COOH, saccarozơ, glyxin. Số chất trong dãy vừa tác dụng với NaOH, vừa tác đụng với dung dịch HCl là