Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 12)

  • 4787 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2. Oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. Kim loại X là

Xem đáp án

Chọn C.

Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2  Loại D.

Oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao  Loại A, B (Al2O3 và MgO không bị khử).

 Kim loại X là Fe


Câu 2:

Chất nảo sau đây thuộc loại hiđrocacbon thơm?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 3:

Công thức hóa học của tristearin là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 6:

Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 7:

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch FeNO33X là Fe, Y là Cu:

Fe+H2SO4FeSO4+H2

Cu+Fe2SO432FeSO4+CuSO4


Câu 9:

Chất nào dưới đây là amin bậc hai?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 10:

Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 11:

Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có tham gia phản ứng tráng bạc là

Xem đáp án

Chọn D.

Các chất có tham gia phản ứng tráng bạc là: glucozơ, fructozơ


Câu 12:

Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?

Xem đáp án

Chọn B.

Cặp Zn, Mg vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3.

Các cặp còn lại chứa Cu, Ag không tác dụng với HCl


Câu 13:

Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 17:

Chất nào sau đây không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 19:

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 22:

Cho 4,12 gam α-amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,58 gam muối. Chất X là

Xem đáp án

Chọn B.

nX=nHCl=mmuoimX36,5=0,04

MX=103: X là NH2-CH(C2H5)-COOH.


Câu 23:

Cho các chất: anlyl axetat, phenyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là

Xem đáp án

Chọn A.

(1) CH3COOCH2CH=CH2+NaOHCH3COONa+CH2=CHCH2OH

(2) CH3COOCH3+NaOHCH3COONa+CH3OH

(3) CH3COOC6H5+NaOHCH3COONa+C6H5ONa+H2O

(4) HCOOC2H5+NaOHHCOONa+C2H5OH

(5) CH3COOCH=CH2+NaOHCH3COONa+CH3CHO

(6) C15H31COO3C3H5+NaOHC15H31COONa+C3H5OH3


Câu 24:

Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử. Chất X phản ứng với NaHCO3 và có phản ứng trùng hợp. Chất Y phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là

Xem đáp án

Chọn D.

Chất X phản ứng với NaHCO3 và có phản ứng trùng hợp X có C=C và –COOH.

Chất Y phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na

Y có chức este.

X, Y là CH2=CHCOOH,HCOOCH=CH2.


Câu 27:

Xà phòng hóa hoàn toàn 161,2 gam tripanmitin trong dung dịch KOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn D.

nC15H31COO3C3H5=161,2806=0,2

nC15H31COOK=0,6m=176,4 gam


Câu 28:

Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư, thu được 318 gam muối khan. Hiệu suất (%) phản ứng lên men là

Xem đáp án

Chọn A.

C6H12O62CO22Na2CO3180.............................2.106m................................318

 mC6H12O6 phản ứng =318.1802.106=270

H=270360=75%


Câu 30:

Cho dãy các chất: CH3COOH3NCH3, H2NCH2-CONH-CH2-COOH, ClH3NCH2COOH, saccarozơ, glyxin. Số chất trong dãy vừa tác dụng với NaOH, vừa tác đụng với dung dịch HCl là

Xem đáp án

Chọn B.

Các chất trong dãy vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là:

CH3COOH3NCH3,H2NCH2CONHCH2COOH,glyxin.


Câu 31:

Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Val trong môi trường axit thu được 0,2 mol Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 amino axit Gly và Val. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn C.

Đặt x, y là số mol Gly và Val

Bảo toàn Gly nGly tổng x+0,2+0,3=x+0,5

Bảo toàn Val nVal tổng = y + 0,3

Bảo toàn Ala nAla tổng =0,2+0,3=0,5

Trong phân tử Gly-Ala-Gly-Val thì:

nGly=2nAlax+0,5=2.0,5

nVal=nAlay+0,3=0,5

x=0,5 và y = 0,2

m=60,9 gam.


Câu 35:

Đốt cháy hoàn toàn 17,72 gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2 thu được CO2 và 1,06 mol nước. Mặt khác, cho 26,58 gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối thu được là:

Xem đáp án

Chọn B.

Bảo toàn khối lượng mX=17,72

Bảo toàn O nX=0,02

MX=886

Trong phản ứng xà phòng hóa:

nX=0,03nNaOH=0,09 và nC3H5OH3=0,03

Bảo toàn khối lượng  m xà phòng = 27,42


Câu 36:

Cho hỗn hợp X gồm 3 este (chỉ chứa chức este) tạo bởi axit fomic và các ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 3,584 lít O2 (đktc) thu được CO2 và 2,52 gam nước. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn D.

X gồm: HCOOCH3 hay C2H4O22CHO+2H

HCOO2C2H4 hay C4H6O44CHO+2H

HCOO3C3H5 hay C6H8O66CHO+2H

Quy đổi X thành CHO (a) và H (b)

nO2=0,75a+0,25b=0,16

nH=a+b=0,14.2

a=0,18;b=0,1

mX=29a+b=5,32 gam


Câu 37:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C6H12O6 → X → Y → Z; Z + CH3COOH → C6H10O4. Nhận xét nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Chọn D.

X: C2H5OH

Y: C2H4

Z: C2H4(OH)2

 Nhận xét đúng: Chất Z phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường


Câu 39:

Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O, chứa các nhóm chức cơ bản trong chương trình phổ thông. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z, trong đó nX = 4(nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp T là

Xem đáp án

Chọn C.

Do M>50 nên loại trừ các chất HCHO và HCOOH.

Ta có: nC=nCO2=0,3

nCOOH=nKHCO3=0,04

nCHO=nAg2=0,26

Dễ thấy nC=nCOOH+nCHO nên 3 chất này không còn gốc hiđrocacbon, phân tử chỉ do 2 nhóm COOH và CHO tạo ra.

Theo thứ tự M thì:

X là OHC-CHO (a mol); Y là OHC-COOH (b mol) và Z là HOOC-COOH (c mol)

nCOOH=b+2c=0,04

nCHO=2a+b=0,26

Và a=4b+ca=0,12;b=0,02;c=0,01%Y=15,85%

%X=74,52%

 


Câu 40:

Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α-amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm -COOH và 0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O2, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl vào dung dịch Y thu được 14,448 lít CO2 (đktc). Đốt 0,01a mol đipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn D.

nN=0,1+0,025.5=0,225

Quy đổi X thành C2H3ON0,225,CH2b,H2O0,125

nO2=a=0,225.2,25+1,5b1

nH+=nCO32+nCO2nCO32=0,8a0,645

Bảo toàn CnHCO3=b0,8a+1,095

Bảo toàn điện tích 20,8a0,645+b0,8a+1,095=1,22

12a=1,18125 và b=0,45

Do b=2nN nên A là C4H9NO2

C8H16N2O3+10,5O28CO2+8H2O+N2

VO2=10,5.0,01a.22,4=2,7783 lít


Bắt đầu thi ngay