Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ?
A. CH2=CH2.
B. CH2=CH–CN.
C. CH2=CH–Cl.
D. CH2=CH–CH=CH2.
Đáp án B
+ Trùng hợp CH2=CH2 sẽ tạo thành polietilen – một loại chất dẻo, polietilen màu trắng, hơi trong, không dẫn điện và dẫn nhiệt, không cho nước và khí thấm qua, thường được dùng để làm dây bọc điện, màng mỏng che mưa, chai, lọ,...
+ Trùng hợp CH2=CH–Cl sẽ tạo thành poli(vinyl clorua) – một loại chất dẻo, poli(vinyl clorua) cách điện tốt, bền với axit, thường được dùng để làm ống dẫn nước, vải che mưa, da nhân tạo,...
+ Trùng hợp CH2=CH–CN sẽ tạo thành poliacrilonitrin – một loại tơ sợi (tơ olon hay nitron), dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường dùng để bện thành sợi “len” đan áo rét.
+ Trùng hợp CH2=CH–CH=CH2 sẽ tạo thành cao su buna.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hòa tan hoàn toàn a mol FeS2 và b mol FeCO3 vào dung dịch HNO3, thu được dung dịch chứa một muối duy nhất và hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tỉ lệ a : b bằng
Thủy phân hoàn toàn 13,72 gam este đơn chức, mạch hở X trong dung dịch KOH vừa đủ, thu được ancol Y và 15,12 gam muối, số nguyên tử H trong phân tử X bằng
Cho các phát biểu sau:
(a) Etyl butirat và etyl propionat đều có mùi thơm của dứa.
(b) Đốt cháy hoàn toàn tristearin, thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O.
(c) Khi có mặt axit vô cơ hoặc kiềm làm xúc tác, dung dịch saccarozơ bị thủy phân.
(d) Hợp chất H2N–CH2CONH–CH(CH3)–COOH là một đipeptit.
(e) Nhựa novolac là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong một số dung môi hữu cơ.
(f) Etyl aminoaxetat và α–aminopropionic là đồng phân cấu tạo của nhau.
Số phát biểu đúng là
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CuSO4, FeCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3, (NH4)2SO4, NH4NO3, có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
Cho m gam P2O5 tác dụng với 440 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 2m gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là
Tiến hành các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho nhôm cacbua (Al4C3) vào nước dư.
(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(d) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch (NH4)3PO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Thể tích dung dịch glucozơ 0,4M tối thiểu cần dùng để hòa tan hoàn toàn 4,9 gam Cu(OH)2 là
Cho 9,44 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 15,28 gam muối, số amin thỏa mãn tính chất của X là
Hiđro hóa hoàn toàn 30,6 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (X đơn chức, Y hai chức) cần vừa đủ 0,15 mol H2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E, thu được 23 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Đun nóng 0,1 mol E trong dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp hai ancol đơn chức và m gam hỗn hợp muối của các axit cacboxylic. Biết trong E, nguyên tố cacbon chiếm 47,06% về khối lượng. Giá trị của m là
Sục 3,92 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa Ca(OH)2 0,012M và NaOH 0,027M. Sau phản ứng, thu được dung dịch chỉ chứa hai chất tan có cùng nồng độ mol và a gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của a là