Cho các chất: AgNO3, Cu(NO3)2, MgCO3, CaCO3, Ba(HCO3)2, NH4HCO3, NH4NO3 và Fe(NO3)2. Nếu nung các chất trên đến khối lượng không đổi trong các bình kín không có không khí, rồi cho nước vào các bình, số bình có thể tạo lại chất ban đầu sau thí nghiệm là:
A. 4.
B. 6.
C. 5
D. 7
Đáp án C
Số chất thỏa mãn là AgNO3, Cu(NO3)2, CaCO3, Ba(HCO3)2 và NH4HCO3.
● Với AgNO3 ta có:
AgNO3 Ag + NO2 + O2.
Thêm H2O ⇒ H2O + NO2 + O2 → HNO3.
Sau đó: HNO3 + Ag → AgNO3 + NO + H2O.
● Với Cu(NO3)2 cũng thương tự như AgNO3.
● Với CaCO3 ta có:
CaCO3 CaO + CO2.
Thêm H2O ⇒ CaO + H2O → Ca(OH)2.
Sau đó: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.
● Với Ba(HCO3)2 ta có:
Ba(HCO3)2 BaCO3 + CO2 + H2O
Sau đó: BaCO3 BaO + CO2.
Thêm H2O ⇒ BaO + H2O → Ba(OH)2.
Sau đó: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O.
Vì CO2 dư ⇒ BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
● Với NH4HCO3 ta có:
NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2.
Thêm H2O ⇒ NH3 + H2O + CO2 → NH4HCO3.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho các chất : Al,AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là:
Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là:
Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra mưa axit?
Cho các hợp kim sau: Cu–Fe (1); Zn–Fe (II); Fe–C (III); Sn–Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là
Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là:
Cho dãy các chất: metan, etin, eten, etanol, etanoic, propenoic, benzen, alanin, phenol, triolein. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là:
Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là:
Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung nóng.
(3) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là:
Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng dư) thu được kết tủa gồm:
Một dung dịch X chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3–, a mol OH–, b mol Na+. Để trung hòa lượng dung dịch X này cần dùng 400 ml dung dịch HCl có pH = 1. Khối lượng chất rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch X nói trên là