Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 1,7.
B. 2,1.
C. 2,4.
D. 2,5.
Đáp án B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là
Đun nóng m gam este X đơn chức, mạch hở với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối của axit cacboxylic Y và ancol Z. Biết trong phân tử của Y có số nguyên tử cacbon ít hơn Z một nguyên tử. Số nguyên tử hydro (H) có trong este X là
Thủy phân 27,36 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 75%. Axit hóa dung dịch sau phản ứng, sau đó cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng (dư) thu được lượng kết tủa là
Khi bị bỏng bởi axit sunfuric đặc nên rửa nhanh vết bỏng bằng dung dịch nào sau đây là tốt nhất?
Hòa tan hết m gam Ba vào nước dư thu được dung dịch A. Nếu cho V lít (đktc) khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được 35,46 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 2V lít (đktc) khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch A thì cũng thu được 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là
X là hỗn hợp gồm Al và 2 oxit sắt, trong đó oxi chiếm 13,71 % khối lượng hỗn hợp. Tiến hành nhiệt nhôm (không có không khí, giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành sắt) m gam rắn X được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thấy có H2 thoát ra và có 1,2 mol NaOH tham gia phản ứng, chất rắn còn lại không tan có khối lượng là 28 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây
Cho các chất sau: Cu, AgNO3, HCl, Na2CO3, Cl2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 X Y Z.
Trong đó: X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ. Vậy X và Z là
X là -amino axit, trong phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm ‒COOH. Lấy m gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được gam muối. Nếu lấy 2m gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được 2,72 m gam rắn. Khối lượng phân tử của X là
Điện phân 100 ml dung dịch X gồm x mol AgNO3 và l,5x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi. Khi thời gian điện phân là t giây, khối lượng thanh catot tăng 19,36 gam. Khi thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,24 mol. Nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu là
Cho các nhận định sau:
(1) Dùng dung dịch Br2 có thể nhận biết được các dung dịch anilin, phenol và glucozơ.
(2) Các amino axit có tính chất lưỡng tính nên dung dịch của chúng không làm đổi màu quì tím.
(3) Các amin đều có tính bazơ nên dung dịch của chúng làm quì tím hóa xanh
(5) Phân tử amilozơ, amilopectin và xenlulozơ đều có mạch phân nhánh.
(6) Khuyên các bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường ăn nhiều nho chín để tăng cường thể tạng.
(7) Etylen glicol và glyxerol hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam.
Số nhận định đúng là.
Cho V lít hỗn hợp X gồm NH3 và N2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 10,15 vào 64 gam CuO đun nóng sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp rắn Y. Chất rắn Y tác dụng vừa hết với 1,88 lít dung dịch HNO3 1M (sản phẩm khử duy nhất là NO). Giá trị của V là