Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học 15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục (Đề số 8)

  • 3243 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Đáp án D

A. propyl fomat: HCOOCH2CH2CH3

B. etyl axetat: CH3COOC2H5

C. metyl axetat: CH3COOCH3

D. metyl acrylat: CH2 = CHCOOCH3


Câu 4:

Cho các chất sau: Cu, AgNO3, HCl, Na2CO3, Cl2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2

Xem đáp án

Đáp án C

Có 4 chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2

là: AgNO3, HCl, Na2CO3, Cl2.

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3

Fe2+ + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O

Fe(NO3)2 + Na2CO3 → FeCO3 + 2NaNO3

6Fe(NO3)2 + 3Cl2 → 2FeCl3 + 4Fe(NO3)3


Câu 6:

Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với dung dịch HNO3 đặc. Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 15:

Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2

Xem đáp án

Đáp án A

A. Cl2, Al, CO2, NaHCO3 đều phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2. Phương trình phản ứng:

2Cl2 + 2Ca(OH)2 → Ca(ClO)2 + CaCl2 + 2H2O

3Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

B. Chỉ có H2SO4 loãng, CO2, CuSO4 phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 còn NaCl không phản ứng.

H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O

CuSO4 + Ca(OH)2 → Cu(OH)2 + CaSO4

C. Chỉ có K2CO3, HCl, KHCO3 phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 còn NaOH không phản ứng.

K2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2KOH

2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O

2KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + K2CO3 + 2H2O

D. Chỉ có NH4Cl, SO2, P2O5 phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 còn MgCO3 không phản ứng.

 2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3 + 2H2O

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

P2O5 + 3Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 3H2O


Câu 16:

Cho dãy gồm các chất: Na, Mg, Ag, O3, Cl2, HCl, Cu(OH)2, Mg(HCO3)2, CuO, NaCl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, CH3ONa, CH3COONa. Số chất tác dụng được với dung dịch axit propionic (trong điều kiện thích hợp) là

Xem đáp án

Đáp án A

2Na + 2C2H5COOH → 2C2H5COONa + H2

Mg + 2C2H5COOH → (C2H5COO)2Mg + H2

73 O3 + C2H5COOH → 3CO2 + 3H2O

Cl2 + C2H5COOH as CH3CHClCOOH + HCl

Cu(OH)2 + 2C2H5COOH → (C2H5COO)2Cu + 2H2O

Mg(HCO3)2 + 2C2H5COOH → (C2H5COO)2Mg + 2CO2 + 2H2O

CuO + 2C2H5COOH → (C2H5COO)2Cu + H2O

C2H5OH + C2H5COOH H2SO4 C2H5COOC2H5 + H2O

C6H5NH2 + C2H5COOH → C2H5COONH3C6H5

CH3ONa + C2H5COOH → C2H5COONa + CH3OH


Câu 17:

Cho các nhận định sau:

(1) Dùng dung dịch Br2 có thể nhận biết được các dung dịch anilin, phenol và glucozơ.

(2) Các amino axit có tính chất lưỡng tính nên dung dịch của chúng không làm đổi màu quì tím.

(3) Các amin đều có tính bazơ nên dung dịch của chúng làm quì tím hóa xanh

(5) Phân tử amilozơ, amilopectin và xenlulozơ đều có mạch phân nhánh.

(6) Khuyên các bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường ăn nhiều nho chín để tăng cường thể tạng.

(7) Etylen glicol và glyxerol hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam.

Số nhận định đúng là.

Xem đáp án

Đáp án C

(1) Sai. Anilin và phenol đều tạo kết tủa trắng với dung dịch Br2, rất khó phân biệt.

(2) Sai. Amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím nếu số nhóm chức ‒COOH và ‒NH2 khác nhau.

(3) Sai. Amin thơm cũng có tính bazơ nhưng không làm đổi màu quỳ tím.

(4) Sai. Chỉ amilopectin có mạch phân nhánh.

(5) Sai. Trong nho chín chứa rất nhiều đường glucozo, nếu bệnh nhân đái tháo đường ăn sẽ càng làm tăng đường huyết và khó kiểm soát.

(6) Đúng. Etylen glicol và glixerol đều có các nhóm ‒OH gắn với các nguyên tử C liền kề nên tạo phức được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, vì vậy hòa tan Cu(OH)2.

Vậy có 1 nhận định đúng.


Câu 21:

Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất: (NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau:

Nhận xét nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng lần lượt với 4 dung dịch được kết quả như bảng sau:

Phương trình phản ứng:

Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O

Ca(OH)2 + 2KHCO3 → CaCO3 + K2CO3 + 2H2O

Ca(OH)2 + 2NH4NO3 → Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O


Câu 24:

Thực hiện sơ đồ phản ứng (đúng với tỉ lệ mol các chất) sau:

 (1) X + 2NaOH to  X1 + X2 + 2H2O

(2) X1 + H2SO4  Na2SO4 + X3

(3) nX2 + nX4 to  Nilon-6,6 + 2nH2O

(4) nX3 + nX5 to  Tơ lapsan + 2nH2O

Nhận định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 39:

Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.

(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.

(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.

(f) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

(g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

Số thí nghiệm không thu được kết tủa là:

Xem đáp án

Đáp án A

(a) Ca(OH)2 + Ca(HCO3)22CaCO3 + 2H2O

(b) 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 + 2Al(OH)3

      Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 Ba(AlO2)2 + 4H2O

(c) HCl + NaAlO2 + H2O → NaCl + Al(OH)3

      3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

(d) CO2 + NaAlO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3

(e) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl

      NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

(f) 6NH3 + Al2(SO4)3 + 6H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3(NH4)2SO4


Bắt đầu thi ngay