Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đktc). Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch T có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 7,0%
B. 8,0%
C. 5,0%
D. 9,0%
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol peptit X sinh ra 2 mol glyxin (Gly), 1 mol methionin (Met), 1 mol phenylalanin (Phe) và 1 mol alanin (Ala). Dùng các phản ứng đặc trưng người ta xác định được amino axit đầu N là Met và amino axit đầu C là Phe. Thuỷ phân từng phần thu được các đipeptit Met-Gly, Gly-Ala và Gly-Gly. Cấu tạo của X là
Quá trình làm đậu phụ được tiến hành như sau:
- Xay đậu tương cùng với nước lọc và lọc bỏ bã được “nước đậu”.
- Đun nước đậu “đến sôi” và chế thêm nước chua được “óc đậu”.
- Cho “óc đậu” vào khuôn và ép, được đậu phụ.
Bản chất hoá học của việc tạo thành “óc đậu” từ “nước đậu” là
Hỗn hợp E chứa chất X (C8H15O4N3) và chất Y (C10H19O4N); trong đó X là một peptit, Y là este của axit glutamic. Đun nóng 73,78 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch có chứa m gam muối của alanin và hỗn hợp F chứa 2 ancol. Đun nóng toàn bộ F với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 21,12 gam hỗn hợp ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
Cho một hỗn hợp chứa benzen, toluen, stiren với nhiệt độ sôi tương ứng là 800C, 1100C, 1460C. Để tách riêng các chất trên người ta dùng phương pháp
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí CO2 từ dung dịch HCl và CaCO3
Khí CO2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hiđroclorua. Để thu được khí CO2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng:
Có 7 dung dịch riêng biệt: Pb(NO3)2, CuSO4, ZnCl2, NaCl, MgSO4, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Cho dãy các chất: ClH3NCH2COONH4; CH3NH3HCO3; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3; HOOC-[CH2]3-CH(NH3Cl)-COONa; C6H5COOCH3; CH3COOC6H5 (C6H5- là gốc phenyl). Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là
X là este của a-amino axit Y có các đặc điểm sau:
- Đun nóng X với dung dịch NaOH dư, thu được muối của a-amino axit Y và ancol Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
- Đốt cháy hoàn toàn a mol Z, thu được 2a mol CO2.
Phát biểu đúng là:
Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, phenylamoni clorua, metyl metacrylat, alanin, glixerol, Gly-Ala-Val, metylamin. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là
Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozo và axit nitric. Biết hiệu suất của phản ứng điều chế này là 88%. Thể tích axit nitric 99,67% (có khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần dùng để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat là