Hỗn hợp X chứa các este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức, không no chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 1,04 mol O2, thu được 0,93 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu thủy phân X trong NaOH, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có khối lượng phân tử lớn trong X là
A. 25,7%
B. 22,7%
C. 13,6%
D. 15,5%
Đáp án C
Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 1,04 mol O2 thu được 0,93 mol CO2 và 0,8 mol H2O.
Bảo toàn nguyên tố O: = 0,93.2 + 0,8 -1.04.2 = 0,58 mol → = 0,29 mol
Giải được số mol của este đơn chức là 0,19 mol và este 2 chức là 0,05 mol.
Ta có: = 0,93 - 0,8 = 0,13 > 0,05.2
Do vậy trong các este đơn chức có este không no
Mặt khác ta có:
mà do vậy có este từ 3 trở xuống.
Mà 2 ancol thu được cùng số nguyên tử C nên 2 ancol phải là C2H5OH và C2H4(OH)2.
Một este phải là HCOOC2H5 do vậy một muối là HCOONa.
Do vậy este đơn chức kia chứ 1 liên kết π trong gốc axit và este 2 chức tạo bởi 2 gốc axit.
→ = 0,19-(0,13-0,05.2)+0,05 = 0,21 mol
Muối còn lại có số mol là 0,08 mol
Bảo toàn C:
Vậy X gồm HCOOC2H5 0,16 mol, C2H3COOC2H5 0,03 mol và (HCOO)(C2H3COO)C2H4 0,05 mol.
→ % = 13,6%
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hỗn hợp Q gồm 3 peptit X, Y và Z đều mạch hở và được tạo bởi alanin và glyxin; X và Y là đồng phân; MY < MZ; trong Q có tỉ lệ khối lượng mO : mN = 52 : 35. Đun nóng hết 0,3 mol Q trong dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 120 gam chất rắn khan T. Đốt cháy hết T, thu được 71,76 gam K2CO3. Biết tổng số nguyên tử oxi trong 3 peptit bằng 17. Phần trăm khối lượng của Z trong Q gần nhất với
Thủy phân hoàn toàn chất béo X sau phản ứng thu được axit oleic và axit linoleic. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 76,32 gam oxi thu được 75,24 gam CO2. Mặt khác m gam X tác dụng vừa đủ với V ml Br2 1M. Tìm V
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 3,24 gam Al và m gam Fe3O4. Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim loại. Đem hòa tan các chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch Ba(OH)2 có dư thì không thấy chất khí tạo ra và cuối cùng còn lại 15,68 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là
Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl nhưng không tác dụng với HNO3 đặc nguội
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn: H+ + OH‒ → H2O là?
Lên men 4,5 kg tinh bột tạo thành V lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml). Giá trị V là
Cho các phản ứng sau:
(a) Nung nóng hỗn hợp rắn gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí;
(b) Nhiệt phân muối NaNO3;
(c) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng;
(d) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3;
(e) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3;
(f) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được đơn chất là
Về mùa đông, một số người quen dùng bếp than tổ ong để sưởi ấm ở trong phòng kín. Kết quả là bị tử vong. Hỏi khí nào chủ yếu gây nên hiện tượng đó?
Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư) tạo muối Fe(III). Chất X là
Cho 4,06 gam anđehit X, mạch hở tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Toàn bộ lượng Ag thu được cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 3,248 lít khí (đktc). Mặt khác cho 4,06 gam X tác dụng với H2 dư (Ni, to) thu được m gam chất hữu cơ Y (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dX/N2 < 4). Giá trị của m là
Dùng phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng là, xung quanh thành ruột phích có một lớp cặn bám vào. Hỏi dùng chất nào sau đây để làm sạch được chất cặn đó ?
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl.
(2) Đốt bột Al trong khí Cl2.
(3) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2.
(5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá – khử xảy ra là