Ở bí ngô, lai hai dòng cây thuần chủng đều có quả tròn với nhau người ta thu được F1 có 100% quả dẹt. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt: 6 quả tròn : 1 quả dài. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn thì đời con (Fn ) phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1:2:1
(2) Hình dạng quả bí ngô do 2 cặp gen quy định, di truyền theo quy luật phân li độc lập Menden
(3) Chọn ngẫu nhiên 2 cây bí quả dẹt ở F2 cho giao phấn với nhau, tỉ lệ cây bí quả dài mong đợi ở F3 là
(4) Chọn ngẫu nhiên 2 cây bí quả tròn ở F2 cho giao phấn với nhau, tỉ lệ cây bí quả dẹt mong đợi ở F3 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B.
P thuần chủng: Quả tròn × quả tròn " F1: 100% quả dẹt.
F1 tự thụ phấn, F2: 9 quả dẹt: 6 quả tròn: 1 quả dài.
F2 thu được 16 tổ hợp = 4.4 " loại giao tử " F1: AaBb.
Tính trạng hình dạng quả tuân theo quy luật tương tác gen kiểu bổ sung.
Quy ước: A-B-: Quả dẹt, A-bb + aaB-: Quả tròn, aabb: quả dài.
(1) Đúng. Nếu cho F1 × Cơ thể đồng hợp lặn (aabb)
" F1: AaBb × aabb " Fn: 1 AaBb, 1 Aabb, 1 aaBb, 1 aabb " Kiểu hình: 1 dẹt, 2 tròn, 1 dài.
(2) Sai. Vì hình dạng quả bí ngô do 2 cặp gen quy định, di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
(3) Đúng. Bí ngô quả dẹt F2 có kiểu gen 1 AABB, 2 AaBB, 2 AABb, 4 AaBb
Để thế hệ lai xuất hiện bí dài (aabb) thì F2 quả dẹt phải có kiểu gen AaBb
" Xác suất để cả bố và mẹ F2 đều có kiểu gen AaBb là:
Phép lai AaBb × AaBb " bí dẹt.
" Chọn ngẫu nhiên 2 cây bí dẹt ở F2 cho giao phấn với nhau, tỉ lệ cây bí quả dài mong đợi ở F3 là
(4) Sai. Bí ngô quả tròn F2 có kiểu gen 1 AAbb, 2Aabb, laaBB, 2aaBb.
Để thế hệ xuất hiện bí dẹt (A-B-) thì F2 quả dẹt phải cho giao tử AB gồm các trường hợp:
+ AAbb × (laaBB; 2aaBb) " 1 Ab × (2aB; lab)
" Xác suất để bố và mẹ F2 cho cây quả bí dẹt là
+ aaBB × (lAAbb; 2Aabb) " lAb × (2Ab; lab)
" Xác suất để bố và mẹ F2 cho cây quả bí dẹt là
" Chọn ngẫu nhiên 2 cây bí quả tròn ở F2 cho giao phấn với nhau, tỉ lệ cây bí quả dẹt mong đợi ở F3 là
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
Theo quan niệm hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Tiến hóa nhỏ sẽ không xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể không đối sau các thế hệ.
(2) Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
(3) Đột biến và di - nhập gen vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(4) Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở:
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở đại nào sau đây?
Các bệnh cơ hội xuất hiện ở người bị nhiễm HIV vào giai đoạn nào sau đây?
Bộ phận của sinh vật khó hoàn lại các chất cho chu trình sinh địa hóa của sinh quyển là
Ở một loài thực vật, nghiên cứu sự cân bằng di truyền của một locus có (n +1) alen, alen thứ nhất có tần số là 50%, các alen còn lại có tần số bằng nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Quần thể có thể hình thành trạng thái cân bằng di truyền, khi gặp điều kiện phù hợp.
(2) Ở trạng thái cân bằng di truyền, tỉ lệ cá thể mang kiểu gen dị hợp là
(3) Số loại kiểu gen tối đa của locut này trong quần thể
(4) Nếu đột biến làm xuất hiện alen mới trong quần thể, quần thể sẽ không thể thiết lập trạng thái cân bằng di truyền mới.
Để xác định quy luật di truyền chi phối sự hình thành màu sắc hoa một nhà khoa học đã tiến hành các phép lai sau:
Phép lai 1: Lai hai dòng thuần chủng hoa trắng (1) với dòng hoa trắng (2) thu được 100% hoa trắng.
Phép lai 2: Lai hai dòng thuần chủng hoa trắng (2) với dòng hoa trắng (3) thu được 100% hoa trắng.
Phép lai 3: Lai hai dòng thuần chủng hoa trắng (1) với dòng hoa trắng (3) thu được F 100% hoa xanh.
Biết quá trình phát sinh giao tử không xảy ra đột biến.
Kết luận nào sau đây là chính xác?