Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây?
A. glyxin, lysin, axit glutamic
B. glyxin, valin, axit glutamic
C. alanin, axit glutamic, valin
D. glyxin, alanin, lysin
Đáp án A
Quỳ tím + amino axit:
+ Gly, Ala, Val: không đổi màu
+ Glu: đỏ
+ Lys: xanh
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
Dung dịch nước brom |
|
Dd mất màu |
Kết tủa trắng |
Dd mất màu |
Kim loại Na |
Có khí thoát ra |
|
Có khí thoát ra |
Có khí thoát ra |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Cặp chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch màu tím
Cho dãy chất gồm: glucozơ, fructozơ, triolein, metyl acrylat, saccarozơ, etyl fomat. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa bạc là:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
(2) Cho phân ure vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
(3) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(4) Cho P vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(5) Cho Al4C3 vào nước.
(6) Cho phèn chua vào nước cứng toàn phần.
(7) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là:
Cho các nhận định sau:
(1) Dùng dung dịch Br2 có thể nhận biết được các dung dịch anilin, fructozơ và glucozơ.
(2) Các aminoaxit có tính chất lưỡng tính nên dung dịch của chúng không làm đổi màu quì tím.
(3) Các amin đều có tính bazơ nên dung dịch của chúng làm quì tím hóa xanh.
(4) C6H12O3N2 có 3 đồng phân là đipeptit mạch hở.
(5) Phân tử amilozơ, amilopectin và xenlulozơ đều có mạch phân nhánh.
(6) Các bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường nên ăn nhiều nho chín để tăng cường thể trạng.
(7) Dung dịch hồ tinh bột hòa tan được iot ở điều kiện thường tạo phức xanh lam.
Số nhận định đúng là
Hỗn hợp X gồm chất Y (C3H10O2N2) và chất Z (C5H10O3N2), trong đó Z là một đipeptit. Đun nóng 26,52 gam X với 300 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một amin T và m gam hỗn hợp gồm hai muối. Giá trị của m là
Cho các phát biểu sau:
(1) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại hiện nay để sản xuất anđehit axetic.
(2) Phenol tan ít trong nước cũng như trong etanol.
(3) Các chất metylamin, ancol etylic và natri hiđrocacbonat đều cho phản ứng với axit fomic.
(4) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol dễ hơn benzen.
(5) Khi đun nóng hỗn hợp gồm phenol và axit axetic với H2SO4 đặc làm xúc tác thu được phenyl axetat.
(6) Phenol có tính axit nên còn gọi là axit phenic nên phản ứng được với natri hiđrocacbonat.
Số phát biểu đúng là
Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol và 18,34 gam hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Đốt cháy toàn bộ Y, thu được CO2 và nước có tổng khối lượng là 21,58 gam. Tỉ lệ của a : b gần nhất với:
Hỗn hợp E gồm 1 đipeptit X (được tạo nên từ 1 α–amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH) và 1 este Y đơn chức, phân tử chứa 2 liên kết π; X, Y mạch hở.
– Đốt cháy hoàn toàn H với 21,504 lít O2 (đktc) sinh ra 36,96 gam CO2.– H tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 1,76M thu được dung dịch T. Cô cạn T được m gam rắn khan.
Giá trị của m là
Cho 1,68 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa CuSO4 0,4M và Fe2(SO4)3 0,1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 2,68 gam hỗn hợp rắn Y gồm 2 kim loại. Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thấy thoát ra 0,115 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn khan. Giá trị m là
Cho dãy các chất sau: metan, axetilen, isopren, benzen, axit axetic, stiren, anđehit axetic, metyl acrylat. Số chất trong dãy tác dụng được với H2 nung nóng, xúc tác Ni là
Cho các phát biểu sau:
(1) Khí gây ra mưa axit chủ yếu là SO2 và NO2.
(2) Khí gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính chủ yếu là CO2 và CH4.
(3) Seduxen, mocphin... là các chất gây nghiện.
(4) Đốt than đá dễ sinh ra khí CO là chất khí rất độc.
(5) Metanol có thể dùng để uống như etanol.
Số phát biểu sai là:
Cho 25,44 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch X chứa 30,96 gam muối và còn lại m gam rắn không tan. Giá trị của m là