Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (đktc). Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 4.
B. 6
C. 8
D. 12
Đáp án A
nKK = 2,625 => nO2 = 2,625.20% = 0,525 và nN2 = 2,625.80% = 2,1
nN2 thu được = 49,28/22,4 = 2,2 => nN2 của amino axit = 0,1
Amino axit có dạng CnH2n+1O2N
CnH2n+1O2N + (1,5n – 0,75O2) nCO2 + (n + 0,5)H2O + 0,5N2
0,525 0,1
=> n = 2,25=>2 amino axit là Gly và Ala
=> X có 3Gly và 1Ala
Các CTCT thỏa mãn: G-G-G-A, G-G-A-G, G-A-G-G và A-G-G-G
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Khi đun nóng, phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây tạo ra 3 oxit?
Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là:
Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X + O2 axit cacboxylic Y1
(2) X + H2 ancol Y2
(3) Y1 + Y2 Y3 + H2O
Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là:
Sục 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là:
Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là:
Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+; 0,2 mol Mg2+; 0,2 mol NO3-; x mol Cl-; y mol Cu2+. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủA. Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là:
Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic,…Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là
Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8g X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay rA. Giá trị của V là
Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric đặc giả thiết chỉ tạo ra đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng: