Một amino axit X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Cho 1,875g X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH tạo ra 2,425g muối. CTCT của X là:
A. NH2CH2COOH
B. NH2(CH2)2COOH
C. CH3-CH(NH2)COOH
D. NH2(CH2)3COOH
Đáp án A
NH2–R–COOH + NaOH NH2–R–COONa + H2O
Ta thấy cứ 1 mol X tác dụng với 1 mol NaOH tạo ra 1 mol muối thì khối lượng tăng 22g
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Phản ứng giữa kim loại Cu với axit nitric loãng, giả thiết chỉ tạo ra nitơ monooxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:
Trong phân tử các anken, theo chiều tăng số nguyên tử cacbon, phần trăm khối lượng của cacbon
Trong các khẳng định sau đây:
(1) Sắt có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 dư.
(2) Sắt có khả năng tan trong dung dịch CuCl2 dư.
(3) Đồng có khả năng tan trong dung dịch PbCl2 dư.
(4) Đồng có khả năng tan trong dung dịch FeCl2 dư.
(5) Đồng có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 dư
Các khẳng định nào sau đây đúng?
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH3COOC2H3, C2H3COOCH3 và (CH3COO)3C3H5 cần 17,808 lít O2 (đktc) thu được 30,36g CO2 và 10,26g H2O. Lượng X trên phản ứng tối đa với bao nhiêu mol NaOH?
Phương trình H+ + OH- H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng có phương trình sau:
Cho X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là:
Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và HNO3. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (H = 90%) thì thể tích dung dịch HNO3 96% (d = 1,52g/ml) cần dùng là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
(2) Thép cacbon để trong không khí ẩm.
(3) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl.
(4) Nhúng thanh đồng trong dung dịch HNO3 loãng.
(5) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch AgNO3.
(6) Nhúng thanh đồng trong dung dịch Fe(NO3)3.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là