Cho các thí nghiệm sau:
(1) Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo.
(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4.
(3) Hợp kim đồng thau (Cu–Zn) để trong không khí ẩm.
(4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm.
Thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. 2, 3, 4.
B. 3, 4.
C. 4
D. 1, 3, 4.
Chọn A
Chú ý: Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện:
Điều kiện 1: Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại và 1 phi kim).
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp).
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện li.
(1) Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo. Không thỏa mãn điều kiện 3
(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4. Thỏa mãn
(3) Hợp kim đồng thau (Cu – Zn) đểtrong không khí ẩm. Thỏa mãn
(4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm. Thỏa mãn
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Ngâm 1 lá niken trong các dung dịch loãng chứa các muối sau: MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Niken sẽ khử được các muối
Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hóa của ion kim loại giảm dần theo dãy sau
Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
Nhiệt phân hoàn toàn 17 gam NaNO3, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Cho các chất: ancol etylic, glixerol, axit axetic, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là:
Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng nhau.
Cho phần 1 vào dung dịch KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là
Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa:
HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 ở điều kiện thường khi có ánh sáng thường chuyển thành màu