Tổng hợp đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 5)
-
3883 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương trình điện li viết sai là:
Chọn C
NaCl, Ba(OH)2 là chất điện li mạnh nên phân li hoàn toàn.
CH3COOH là chất điện li yếu nên phân li không hoàn toàn.
C2H5OH là chất không điện li.
⇒ C sai.
Câu 2:
HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 ở điều kiện thường khi có ánh sáng thường chuyển thành màu
Chọn C
Dung dịch HNO3 tinh khiết không màu nhưng HNO3 kém bền nhiệt. Khi có ánh sáng, một phần HNO3 bị phân hủy thành NO2. NO2 tan vào dung dịch HNO3 làm cho dung dịch có màu vàng
Câu 3:
Cặp chất nào sau đây không bị nhiệt phân?
Chọn C
vì muối cacbonat của kim loại kiềm bền với nhiệt
Câu 4:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là:
Chọn B
gồm: KHSO4, H2SO4 tạo ra khí CO2 và kết tủa BaSO4
Câu 5:
Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
Chọn A
Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử
Câu 6:
Anken là hiđrocacbon có
Chọn C
Anken là hiđrocacbon không no, mạch hở có 1 liên kết đôi C=C trong phân tử
Câu 7:
Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào trong những cách sau đây?
Chọn A
CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn) CH4 + Na2CO3
Câu 10:
Cho các chất: ancol etylic, glixerol, axit axetic, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là:
Chọn B
Các chất tác dụng được với Cu(OH)2 gồm glixerol C3H5(OH)3, axit axetic và axit fomic HCOOH (axit tác dụng với bazơ) Có 3 chất
Câu 15:
Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là:
Chọn A
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
0,1 → 0,2
mAg = 108.0,2 = 21,6g
Câu 16:
Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là:
Chọn B
Ta có mNaOH = 200.2,24% = 4,48g nNaOH = 0,112 mol
RCOOH + NaOH RCOONa + H2O
0,112 mol ← 0,112 mol
RCOOH = 6,72/0,112 = 60R = 15 (CH3)
Axit Y là CH3COOH
Câu 17:
Hợp chất X có công thức cấu tạo C2H5COOCH3. Tên của X là
Chọn B
CH3-: metyl; C2H5COO-: propionat
Câu 19:
Cho biết chất nào thuộc polisaccarit:
Chọn D
Polisaccarit gồm tinh bột và xenlulozơ
Câu 20:
Ứng với công thức C5H13N có số đồng phân amin bậc 3 là:
Chọn A
C5H13N có 3 đồng phân amin bậc ba, đó là
CH3-CH2-CH2-N(CH3)-CH3; CH3-CH(CH3)-N(CH3)-CH3; CH3-CH2-N(CH3)-CH2-CH3.
Câu 22:
Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với:
Chọn A
Câu 23:
Điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và chất béo là
Chọn B
Cacbohiđrat và chất béo chứa cacbon, hiđro và oxi còn protein chứa cacbon, hiđro, oxi và nitơ
Câu 24:
Ngâm 1 lá niken trong các dung dịch loãng chứa các muối sau: MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Niken sẽ khử được các muối
Chọn D
Cu, Pb đứng sau Ni nên bị Ni đẩy ra khỏi dung dịch muối Cu2+ và Pb2+
Câu 25:
Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hóa của ion kim loại giảm dần theo dãy sau
Chọn B
Câu 26:
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo.
(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4.
(3) Hợp kim đồng thau (Cu–Zn) để trong không khí ẩm.
(4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm.
Thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa học?
Chọn A
Chú ý: Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện:
Điều kiện 1: Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại và 1 phi kim).
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp).
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện li.
(1) Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo. Không thỏa mãn điều kiện 3
(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4. Thỏa mãn
(3) Hợp kim đồng thau (Cu – Zn) đểtrong không khí ẩm. Thỏa mãn
(4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm. Thỏa mãn
Câu 28:
Trong nhóm kim loại kiềm thổ, các kim loại dễ phản ứng với nước ở điều kiện thường là
Chọn C
Câu 30:
Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa:
Chọn D
Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2
Do có chất rắn Y Cu còn dư FeCl3 đã hết
Câu 31:
Trong công nghiệp crom được điều chế bằng phương pháp
Chọn A
2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr
Câu 32:
Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là:
Chọn B
Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
nCu = 0,025 nNO2 = x = 0,05
Câu 33:
Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3-; 0,15 mol CO32- và 0,05 mol SO42-. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là:
Chọn A
Bảo toàn điện tích a + 0,15 = 0,1 + 0,15.2 + 0,05.2 a = 0,35
Bảo toàn khối lượng mmuối = 0,35.23 + 0,15.39 + 0,1.61 + 0,15.60 + 0,05.96 = 33,8g