IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/12/2021 6,544

Cho tứ diện SABC có SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mp(ABC).

a) Chứng minh rằng H là trực tâm của tam giác ABC.

b) Chứng minh rằng  1SH2=1SA2+1SB2+1SC2

c) Chứng minh rằng (SSBC)2 = (SHBC). (SABC)

(SABC)2 = (SSAB)2 + (SSBC)2 + (SSCA)2

d) Chứng minh rằng

SG2 =SA2 + SB2 + SC29 (G là trọng tâm của tam giác ABC) và

(AB + BC + CA)2  6(SA2 + SB2 + SC2).

e) Chứng minh rằng tam giác ABC có ba góc nhọn và

SA2tanA = SB2tanB = SC2tanC = 2SABC

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Ta chứng minh: CH ⊥ AB & AH ⊥ BC

Ta có: AB ⊥ SC (do SH ⊥ (ABC)) & AB ⊥ SH (do SC ⊥ (SAB))

⇒ AB ⊥ (SCH) ⇒ AB ⊥ CH (1)

Tương tự, ta có BC ⊥ (SAH) nên AH ⊥ BC (2)

Từ (1) và (2) cho ta H là trực tâm ΔABC.

b) Giả sử CH kéo dài cắt AB tại C’, ta có

AB ⊥ CC' (do H là trực tâm) & AB ⊥ SC' (do AB ⊥ (SCH))

Trong tam giác SCC’, ta có 1SH2=1SA2+1SB2(3)

Mà SC’ là đường cao trong tam giác vuông SAB nên

1SC'2=1SA2+1SB2(4)

Từ (3) và(4) suy ra 1SH2=1SA2+1SB2+1SC2 (5)

C) 

SHBC.SABC=12HA'.BC 12AA'.BC=14HA'.AA'SA'2=12SA'.BC2=SSBC2 (6)

Tương tự, ta có (SSCA )2 = SHCA. SABC (7)

(SSAB )2 = SHAB. SABC (8)

Cộng (6), (7), (8) vế theo vế, ta có

SSBC2+SSCA2+SSAB2=SABC.SHBC+SHCA+SHABSABC=(SABC)2

d) Với G là trọng tâm tam giác ABC, ta có:

SG=13SA+SB+SCSG2=19SA2+SB2+SC2+2SA.SB+2SB.SC+2SC.SA=19SA2+SB2+SC2SA.SB=SB.SC=SC.SA=0

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có:

2AB. BC  AB2 + BC2  2CA. AB  CA2 + AB22BC. CA  BC2 + CA2

Suy ra (AB + BC + CA)2 = AB2 + BC2 + CA2 + 2(AB.BC + BC.CA + CA.AB)

            3(AB2 + BC2 + CA2)

            3(SA2 + SB2 + SB2 + SC2 + SC2 + SA2)

            6(SA2 + SB2 + SC2).

e) Đặt SA = a, SB = b, SC = c

Trong ΔABC, ta có: 

cosA=AB2+AC2-BC22AB.AC=a2(a2+b2)(a2+c2)>0

Tương tự cosB > 0, cosC > 0.

Vậy ΔABC có ba góc nhọn.

SA4. tan2A=a41cos2A-1=a4(a2+b2)(a2+c2)a4-1

Mặt khác, ta có: 

= (a2 + b2)(a2 + c2) - a4 = a2 b2 + b2 c2 + c2 a2

= 4(S2SAB + S2SBC + S2SCA) = 4(SABC) SA2tanA = 2SABC.

Tương tự, ta có: SB2tanB = SC2tanC = 2SABC.

Vậy SA2tanA = SB2tanB = SC2tanC = 2SABC.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = a, AD = 2a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SC tạo với (SAD) góc 30°. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SCD).

Xem đáp án » 22/12/2021 5,426

Câu 2:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu của S lên đáy ABCD trùng với trọng tâm tam giác ABD. Mặt bên (SAB) tạo với đáy góc 60°. Tính theo a khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAD)

Xem đáp án » 22/12/2021 3,603

Câu 3:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = BC = 2a. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với đáy (ABC). Gọi M là trung điểm của AB, mặt phẳng qua SM song song với BC cắt AC tại N. Biết góc tạo bởi (SBC) và (ABC) là 60°. Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SN.

Xem đáp án » 22/12/2021 3,378

Câu 4:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Gọi E là điểm đối xứng của D qua trung điểm SA, M là trung điểm của AE, N là trung điểm của BC. Chứng minh rẳng MN vuông góc với BD và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và AC.

Xem đáp án » 22/12/2021 3,271

Câu 5:

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông với AB = BC = a, cạnh bên AA' = a2. Gọi M là trung điểm BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM, B'C.

Xem đáp án » 22/12/2021 3,197

Câu 6:

Cho lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi, AB = a3, BAD^=120°. Góc giữa đường thẳng AC' và mặt phẳng (ADD'A') là 30°. Gọi M là trung điểm A'D', N là trung điểm BB'. Tính khoảng cách từ N đến mặt phẳng (C'MA)

Xem đáp án » 22/12/2021 1,536

Câu 7:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Gọi H là chân đường cao của hình chóp. Một mặt phẳng (P) thay đổi cắt các cạnh bên SA, SB, SC, SD lần lượt tại E, F, I, J. Gọi K = EI ∩ FJ. Đặt SE = a, SF = b, SI = c, SJ = d, SK = k, ASH^ = α.

a) Tìm diện tích của tam giác SEI theo a, c, α

b) Chứng minh rằng 

1a+1b=2cosαk

Suy ra 1a+1c=1b+1d 

Xem đáp án » 22/12/2021 661

Câu 8:

Cho hình thang ABCD có AB // CD và AB = 2a, BC = CD = DA = a. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A. Gọi S là một điểm duy nhất thay đổi trên d. (P) là một mặt phẳng qua A vuông góc với SB tại I và cắt SC, SD lần lượt tại J, K.

a) Chứng minh tứ giác BCJI, AIJK là các tứ giác nội tiếp.

b) Gọi O là trung điểm của AB, O' là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCJI. Chứng minh rằng OO' ⊥ (SBC).

c) Chứng minh rằng khi S thay đổi trên d thì JK luôn luôn đi qua một điểm cố định.

d) Tìm một điểm cách đều các điểm A, B, C, D, I, J, K và tìm khoảng cách đó.

e) Gọi M là giao điểm của JK và (ABCD). Chứng minh rằng AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

f) Khi S thay đổi trên d, các điểm I, J, K lần lượt chạy trên đường nào.

Xem đáp án » 22/12/2021 407

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »