Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/09/2022 98

Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình x + 3y − 7 ≤ 8

A. (6 ; 3);              

Đáp án chính xác

B. (4 ; 4);                        

C. (10 ; 3);                      

D. (2 ; 6);    

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

+ Thay cặp số (6 ; 3) vào vế trái của bất phương trình ta được :

6 + 3 . 3 − 7 = 6 + 9 − 7 = 8 ≤ 8

Vậy cặp số (6 ; 3) là nghiệm của bất phương trình trên.

+ Thay cặp số (4 ; 4) vào vế trái của bất phương trình ta được :

4 + 3 . 4 − 7 = 4 + 12 − 7 = 9 > 8

Vậy cặp số (4 ; 4) không là nghiệm của bất phương trình trên.

+ Thay cặp số (10 ; 3) vào vế trái của bất phương trình ta được :

10 + 3 . 3 − 7 = 10 + 9 − 7 = 12 > 8

Vậy cặp số (10 ; 3) không là nghiệm của bất phương trình trên.

+ Thay cặp số (2 ; 6) vào vế trái của bất phương trình ta được :

2 + 3 . 6 − 7 = 2 + 18 − 7 = 13 > 8

Vậy cặp số (2 ; 6) không là nghiệm của bất phương trình trên.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điền vào chỗ trống : “Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by < c. Mỗi cặp số (x0 ; y0) sao cho ax0 + by0 < c được gọi là … của bất phương trình đó”

Xem đáp án » 13/09/2022 180

Câu 2:

Cặp số (2 ; −3) là nghiệm của bất phương trình :

Xem đáp án » 13/09/2022 89

Câu 3:

Điền vào chỗ trống : “Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của bất phương trình ax + by < c được gọi là … của bất phương trình đó”.

Xem đáp án » 13/09/2022 87

Câu 4:

Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình −y + x > 0.

Xem đáp án » 13/09/2022 80

Câu 5:

Đáp án nào sau đây có dạng là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?

Xem đáp án » 13/09/2022 77

Câu 6:

Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 2y ≥ x + 3?

Xem đáp án » 13/09/2022 68

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »