Cho các phát biểu sau
(1) Các kim loại Fe, Ni, Zn đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
(2) Trong dung dịch Na, Fe đều khử được AgNO3 thành Ag.
(3) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(4) Hỗn hợp Na và Al có thể tan hoàn toàn trong nước.
(5) Tính oxi hóa của Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.
Tổng số phát biểu đúng là
A.2
B.3
C.4
D.5
Đáp án C
(1) Đúng vì các kim loại sau Al trong dãy điện hóa đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(2) Sai vì Na không khử được AgNO3 do tác dụng với H2O trước.
(3) Đúng vì: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 ||⇒ dung dịch chứa 2 muối là FeCl2 và FeCl3 dư.
(4) Đúng vì nếu với tỉ lệ thích hợp thì: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑.
(5) Đúng.
⇒ chỉ có (2) sai
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đun nóng chất X với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch Y chứa hai muối. Chất X là
đủ vCho 8,3 gam hỗn hợp Fe và Al phản ứng vừaới dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch A và 5,6 lít (đktc). Khối lượng dung dịch A là
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa làm mất màu dung dịch brom?
Chất X có công thức C3H9O2N, phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thu được khí làm xanh quỳ ẩm, có tỷ khối so với H2 nhỏ hơn 16. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
Đun nóng 8,76 gam Gly–Ala với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl?
Cho các phát biểu sau.
(1) Este no đơn hở khi thủy phân đều thu được ancol.
(2) Phenyl axetat phản ứng với NaOH đun nóng tạo ra hỗn hợp hai muối.
(3) Phản ứng của saccarozơ với Cu(OH)2 thuộc loại phản ứng oxi hóa khử.
(4) Metyl metacrylat là nguyên liệu để sản xuất thủy tinh hữu cơ.
(5) Thủy phân chất béo luôn thu được glixerol.
Số phát biểu đúng là