370 câu trắc nghiệm Lịch Sử Thế giới lớp 12 có đáp án (P2)
-
3067 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc có điểm mới về kinh tế so với trước
Đáp án B
Câu 2:
Trước khi tiến hành cải cách đất nước, Trung Quốc bị chi phối bởi đường lối
Đáp án C
Câu 3:
Cuộc chiến tranh Triều Tiên đã diễn ra trong hoàn cảnh quốc tế như thế nào?
Đáp án B
Câu 4:
Điểm giống nhau giữa công cuộc cải cách ở Trung Quốc với công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam là gì?
Đáp án A
Câu 5:
Khi Trung Quốc bắt đầu thực hiện công cuộc cải cách thì đất nước Liên Xô đang ở trạng thái
Đáp án B
Câu 6:
Khi Trung Quốc tiến hành công cuộc cải cách đất nước, quan hệ quốc tế bị chi phối bởi
Đáp án C
Câu 7:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của
Đáp án D
Câu 11:
Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào giành được thắng lợi to lớn trong năm 1973, buộc Mĩ phải
Đáp án A
Câu 12:
Ngày 2-12-1975, là sự kiện đi vào lịch sử đáng nhớ của nhân dân Lào, đó là
Đáp án C
Câu 13:
Nhân dân Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp gắn với sự kiện lịch sử nào dưới đây?
Đáp án A
Câu 14:
Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia, đến cuối năm 1953 đã buộc Pháp phải
Đáp án C
Câu 16:
Đế quốc nào kẻ thù lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Đáp án A
Câu 17:
Trong những năm 1945 - 1947, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của
Đáp án C
Câu 18:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc nổ ra mạnh mẽ nhất ở
Đáp án B
Câu 19:
Sau năm 1954, nhân dân Việt Nam và Lào phải trải qua một cuộc kháng chiến chống
Đáp án D
Câu 20:
Ý nghĩa quốc tế về thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào là
Đáp án C
Câu 22:
Sau khi giành được độc lập, các nước ASEAN tiến hành công nghiệp hoá, thay thế nhập khẩu (chiến lược kinh tế hướng nội) với mục tiêu
Đáp án B
Câu 25:
Xây dựng mối quan hệ hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực, tạo nên một cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh, đó là
Đáp án C
Câu 26:
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), vị thế của ASEAN trên trường quốc tế như thế nào?
Đáp án B
Câu 28:
Sự kiện nào đánh dấu sự phát triển của ASEAN trong những năm 1976 đến năm 1999?
Đáp án A
Câu 29:
Một trong những lí do làm cho ASEAN có điều kiện mở rộng tổ chức, kết nạp thành viên mới là
Đáp án B
Câu 30:
Hiệp ước Bali (2-1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là
Đáp án A
Câu 31:
Các quốc gia ở Đông Nam Á giành độc lập trong tháng 8-1945: Inđônexia, Việt Nam và Lào. Hãy nêu điều kiện khách quan để ba nước này sớm giành độc lập.
Đáp án D
Câu 33:
Ngày 22-7-1992, sự kiện nào gắn với quan hệ Việt Nam và Lào đối với ASEAN?
Đáp án C
Câu 38:
Sau khi giành độc lập, vị thế của Ấn Độ ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế vì
Đáp án A
Câu 39:
Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đáp án A
Câu 40:
Từ năm 1979 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ Việt Nam với ASEAN diễn ra như thế nào?
Đáp án D.
Trong giai đoạn này nhân dân Campuchia chống chế độ diệt chủng Khơme đỏ (Pônpốt Iêngxari), để giúp đỡ nhân dân Campuchia, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã cử quân tình nguyện sang Campuchia giúp đỡ nhân dân Campuchia chống lại chế độ Khơme đỏ. Đồng thời giúp đỡ xây dựng lực lượng quân đội Campuchia. Tuy nhiên sự việc này bị một số nước ASEAN cho rằng quân đội Việt Nam sang xâm lược Campuchia phá vỡ nền hòa bình của Campuchia nói riêng và Đông Nam Á nói chung => Như vậy, vấn đề Campuchia là nguyên nhân chính dẫn tới sự đối đầu căng thẳng giữa các nước ASEAN và ba nước Đông Dương từ năm 1979 đến cuối những năm 80.