370 câu trắc nghiệm Lịch Sử Thế giới lớp 12 có đáp án (P3)
-
2938 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Âm mưu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đối với khu vực Mĩ Latinh là
Đáp án A
Câu 4:
Cách mạng Cu-ba năm 1959, dưới sự lãnh đạo của Phiđen Cátxtơrô nhằm chống chính sách thực dân mới của Mĩ ở Cu-ba, đó là
Đáp án B
Câu 5:
Đến năm 1975, thực dân Bồ Đào Nha đã phải tuyên bố trao trả độc lập cho các nước nào ở châu Phi?
Đáp án B
Câu 6:
Dưới ảnh hưởng của cách mạng Cu-ba (1959), phong trào cách mạng ở Mĩ Latinh phát triển mạnh trở thành
Đáp án C
Câu 7:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi là
Đáp án C
Câu 10:
Phong trào đấu tranh của nhân dân Ai Cập đã đánh đổ Vương triều Pharúc, chỗ dựa của
Đáp án D
Câu 11:
Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là
(Hoặc: Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng của người dân da đen ở Nam Phi là)
Đáp án C
Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là chủ nghĩa Apácthai. Trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiếp pháp tháng 11 – 1993 đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai).
Câu 12:
Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đáp án C
Câu 13:
Cuộc cách mạng của nước nào ở khu vực Mĩ Latinh tạo nên “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ Latinh?
Đáp án C
Câu 14:
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc của nước nào ở châu Á có tác động đối với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau năm 1945?
Đáp án C
Câu 16:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh được gọi là "Lục địa bùng cháy", một trong những lí do sau đây đúng
Đáp án A
Câu 17:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, có hai nước được đánh giá là tiêu biểu nhất cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi, đó là
Đáp án B
Câu 18:
Từ nửa sau thập niên 50 của thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của thực dân châu Âu ở châu Phi nối tiếp nhau ran rã, bởi
Đáp án C
Câu 19:
Tháng 4-1994, ông Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của Cộng hoà Nam Phi. Sự kiện lịch sử đó đã đánh dấu
Đáp án A
Câu 20:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 90 thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh có nhiều thuận lợi, nêu thuận lợi nội tại ở các châu lục này.
Đáp án B
Câu 21:
Điểm nào dưới đây là sự khác nhau giữa phong trào giải phóng dân tộc châu Á, châu Phi với khu vực Mĩ Latinh?
Đáp án A
Câu 22:
Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ ở Á, Phi, Mĩ Latinh, làm cho
Đáp án B
Câu 23:
Cho các sự kiện:
1. Nước Gana giành được độc lập.
2. Nước Tuynidi, Marốc, Xuđăng giành độc lập.
3. Nước Ghinê giành độc lập.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
Đáp án B
Câu 24:
Thắng lợi của nhân dân nước nào ở châu Phi đã căn bản chấm dứt chủ nghĩa thực dân cũ ở châu lục này?
Đáp án B
Câu 26:
Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi?
Đáp án D
Câu 28:
Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX nhiều nước Mĩ Latinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?
Đáp án B
Câu 29:
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ Latinh diễn ra dưới hình thức nào?
Đáp án C
Câu 31:
Các quốc gia ở châu Phi giành được độc lập trong những năm 1952 -1958 là
Đáp án C
Câu 32:
Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man ở Nam Phi là
Đáp án B
Câu 34:
Một trong những đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đáp án A
Câu 35:
Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra dưới nhiều hình thức và phương pháp phong phú, chủ yếu là
Đáp án B
Câu 36:
Đên giữa những năm 70 của thế kỉ XX, các quốc gia nào ở châu Phi được đánh giá là điển hình của phong trào giải phóng dân tộc ở châu lục này?
Đáp án C
Câu 37:
Góp phần trong việc cổ vũ nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, đó là ý nghĩa phong trào đấu tranh của các nước nào ở châu Phi?
Đáp án A
Câu 38:
Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cơ bản bị tan rã từ khi
Đáp án B
Năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Ănggôla và Môdămbích trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã.