Bài 2 (có đáp án): Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (phần 2)
-
364 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đoạn thơ dưới đây đề cập đến sự kiện nào trong tiến trình cách mạng Pháp (cuối thế kỉ XVIII)?
"Tháng bảy nóng, bụi mờ và nắng ngập
Tất cả Pa-ri nổi dậy tưng bừng
Không gian xanh dội tiếng hát vang lừng
Hồn cách mệnh đã châm ngòi thuốc nổ"
Đáp án đúng: A
Câu 2:
Thể chế chính trị của nước Pháp đầu thế kỉ XVIII là
Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. Nhà vua nắm mọi quyền hành
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Cách mạng Pháp phát triển đi lên, đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ là do
Đáp án đúng B
Câu 4:
Lực lượng chính trị nào cầm quyền ở Pháp từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1792?
Cách mạng thắng lợi ở Pari và trên cả nước đã đưa phái Lập hiến của tầng lớp đại tư sản lên cầm quyền nhưng Lu-I XVI vẫn được giữ ngôi vua mặc dù không có quyền hành gì
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Ý nào không phản ánh đúng nội dung của trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp thế kỉ XVIII?
Đáp án D
Câu 6:
Nội dung nào không phản ánh ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
Đáp án A
Câu 7:
Khẩu hiệu nổi tiếng trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là
Ngày 26-8-1789, Quốc hội lập hiến đã thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền với khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
Trong các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại, lực lượng giữ vai trò chủ yếu và có tác động thúc đẩy cách mạng tiến lên là
Đáp án đúng A
Câu 9:
Trong cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII), nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy yếu của phái Gia-cô-banh là do
Đáp án đúng A
Câu 10:
Trong xã hội Pháp cuối thế kỉ XVIII, những đẳng cấp nào được hưởng mọi đặc quyền kinh tế?
Đáp án đúng A
Câu 11:
Vai trò của quần chúng nhân dân được thể hiện như thế nào trong cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
phát triển của cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII. Cụ thể:
- Ngày 14-7-1789, quần chúng lao động Pa-ri đã phá ngục Ba-xti, mở đầu cho thắng lợi của cách mạng.
- Trước tình hình tổ quốc lâm nguy, phái Lập hiến chần chừ, ngày 10-8-1792, quần chúng nhân dân đứng lên khởi nghĩa lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hòa, đưa cách mạng phát triển lên một bước cao hơn.
- Trước sự uy hiếp của thù trong giặc ngoài, phái Gi-rông-đanh chỉ lo củng cố quyền lực, ngày 2-6-1793, quần chúng nhân dân lại khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh, đưa phái Gia-cô-banh lên cầm quyền. Cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Điểm giống nhau về bối cảnh bùng nổ của cách mạng tư sản Anh và Pháp là
Điểm giống nhau về bối cảnh bùng nổ của cách mạng tư sản Anh và Pháp là cuộc khủng hoảng về tài chính của triều đình phong kiến. Ở Anh, vua Sác-lơ I muốn tăng thuế để có tiền đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len. Ở Pháp, vua Lu-I cũng muốn triệu tập các đại biểu để thỏa thuận cho vay tiền và đánh thêm thuế mới để giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính (số nợ của nhà vua lên tới 5 tỉ livrơ)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Mọi người sinh ra tự do, nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích... Tự do là quyền tự nhiên của con người”?
Đáp án đúng B
Câu 16:
“Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mĩ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kì thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì áp bức thuộc địa” . Nhận định trên của Chủ tịch Hồ Chính Minh đề cập đến hạn chế nào của các cuộc cách mạng tư sản?
Đáp án: D