Bài 4 (có đáp án): Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (P2)
-
513 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào?
Đáp án đúng: C
Câu 2:
“Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu đấu tranh của phong trào nào?
Năm 1831, công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm và đòi thiết lập chế độ cộng hòa. Tinh thần đấu tranh của họ thể hiện qua khẩu hiệu viết trên lá cờ “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu”
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
“Hình thức đấu tranh của phong trào này là míttinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương giảm giờ làm cho người lao động” (SGK Lịch sử 7 – trang 30) Nôi dung trên là đặc điểm của phong trào đấu tranh nào?
Míttinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương giảm giờ làm cho người lao động là hình thức đấu tranh của phong trào Hiến chương ở Anh trong những năm 1836-1846
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Bức tranh dưới đây phản ánh hình thức đấu tranh nào của giai cấp công nhân?
Đáp án đúng: C
Câu 5:
Một trong những nguyên nhân khiến giới chủ tư bản thích sử dụng lao động trẻ em, vì trẻ em
Giới chủ thường thích sử dụng lao động trẻ em vì họ chỉ phải trả một mức lương rẻ mạt nhưng vẫn có thể bóc lột được tối đa. Đồng thời khả năng phản kháng của lao động trẻ em so với người lớn hạn chế hơn rất nhiều
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Trong giai đoạn đầu đấu tranh, giai cấp công nhân sử dụng hình thức đập phá máy móc, vì
Sở dĩ trong giai đoạn đầu đấu tranh công nhân sử dụng hình thức đập phá máy móc do trình độ nhận thức của họ còn hạn chế khi lầm tưởng rằng máy móc là nguyên nhân gây ra những nỗi khổ cho mình
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
“Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu đấu tranh của công nhân nước nào?
Đáp án đúng: A
Câu 8:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào công nhân những năm 20, 30 của thế kỉ XIX?
Mặc dù bị thất bại nhưng phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX đã đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân, cổ vũ phong trào đấu tranh của công nhân trên thế giới, đồng thời tạo tiền đề cho sự ra đời của lý luận cách mạng ở giai đoạn sau
=> Loại trừ đáp án: D
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Phong trào đấu tranh nào của giai cấp công nhân Đức góp phần làm thức tỉnh và tăng cường tinh thần đoàn kết vô sản?
Đời sống của công nhân Đức vô cùng khổ cực. Ngoài ách bóc lột tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân Đức vẫn phải đeo trên vai mình gánh nặng của ách thống trị phong kiến, vì vậy, công nhân đã nhiều lần đứng dậy đấu tranh, nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa của thợ dệt Sơlêdin năm 1844. Tuy thất bại, sự kiện Sơlêdin chứng tỏ rằng giai cấp công nhân ở Đức cũng như ở Anh và Pháp đã bước đầu tiến hành đấu tranh cho quyền lợi giai cấp của mình. Cuộc khởi nghĩa Sơlêdin được sự đồng tình của công nhân các quốc gia Đức, Tiệp và nhiều nơi khác, Nó có tác dụng góp phần vào việc làm thức tỉnh và đoàn kết giai cấp công nhân Đức.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Năm 1831, công nhân dệt thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa nhằm mục tiêu
Đáp án đúng: D
Câu 11:
“Phong trào Hiến chương” (1836 – 1847) là một phong trào rộng lớn, có tổ chức của công nhân
Đáp án: A