Bài 14 (có đáp án): Ôn tập lịch sử thế giới cận đại từ giữa thế kỉ XVI
-
285 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thành tựu nổi bật nhất của phong trào cách mạng thế giới trong thời gian diễn ra Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
Đáp án: C
Câu 3:
Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất ở Tây Âu là
Đáp án A
Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất Nê-đéc-lan (thuộc hai nước Hà Lan và Bỉ hiện nay) có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất ở Tây Âu, song sự thống trị của Vương quốc Tây Ban Nha đã ngăn cản sự phát triển này.
Câu 4:
“Cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất trong tất cả các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại” là
Đáp án: C
Câu 6:
Dấu hiệu cơ bản chứng tỏ chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là
Đáp án: A
Câu 7:
Trước cuộc chạy đua xâm lược thuộc địa của tư bản phương Tây, quốc gia duy nhất ở châu Á thoát khỏi ách nô dịch và trở thành nước tư bản phát triển là
Đáp án: A
Câu 8:
“ Công xưởng của thế giới” là tên gọi chỉ nước nào sau khi hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX)?
Đáp án: B
Giải thích: Sau khi thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp, nền công nghiệp của nước Anh vô cùng phát triển với sự ra đời của rất nhiều nhà máy, công xưởng,… với năng xuất cao. Anh trở thành nước công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới, nhiều khu công nghiệp lớn,..
Câu 10:
Sau cách mạng tư sản, yếu tố nào thúc đẩy nước Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp?
Đáp án: A
Giải thích: Sau cách mạng tư sản, Anh là nước nông nghiệp nhưng những phát minh về công nghiệp, đặc biệt là ngành dệt đã phục vụ cho việc phát triển công nghiệp, cùng với đó là mầm mống tư bản, sự ra đời của các xưởng thủ công, của tư sản, nhiều người nông dân mất ruộng đất buộc phải đi làm thuê làm cho lực lượng công nhân vô cùng rồi rào,... Tạo điều kiện cho công nghiệp càng phát triển, là các yếu tố thúc đẩy cách mạng công nghiệp, chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp.
Câu 11:
Quốc gia đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) và được mệnh danh là “công xưởng của thế giới” thời cận đại là
Đáp án: C
Câu 12:
Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn là cương lĩnh chính trị của tổ chức nào?
Đáp án: B
Câu 15:
Người sáng lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga và là “linh hồn” của phong trào vô sản quốc tế những năm đầu thế kỉ XX là
Đáp án: A