Đề kiểm tra học kì 1 Lịch sử 11 có đáp án (Mới nhất) - Đề số 4
-
1077 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga (1917) được V.I. Lênin đề ra trong
Xem đáp án
Chọn đáp án D.
Câu 3:
Vì sao cục diện hai chính quyền song song không thể tồn tại lâu dài ở Nga?
Xem đáp án
Chọn đáp án A.
Câu 4:
Sự kiện nào được xem như đã “mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức”?
Xem đáp án
Chọn đáp án B.
Câu 6:
Các cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX đã
Xem đáp án
Chọn đáp án C.
Câu 7:
Trình bày những nét lớn về: hoàn cảnh ra đời, nội dung chủ yếu, kết quả và ý nghĩa của Chính sách kinh tế mới (NEP) ở nước Nga Xô viết.
Xem đáp án
* Nội dung chủ yếu
- Nông nghiệp: thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực, thuế lương thực được thu bằng hiện vật.
- Công nghiệp:
+ Tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân) có sự kiểm soát của nhà nước.
+ Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.
+ Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương.
+ Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp, phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.
- Thương nghiệp và tiền tệ: thực hiện tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn; năm 1924, phát hành đồng rúp mới.
=> Bản chất của Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
* Kết quả, ý nghĩa
- Kết quả: đến năm 1925, sản xuất công, nông nghiệp của Liên Xô cơ bản được phục hồi, đạt mức trước chiến tranh.
- Ý nghĩa:
+ Nhân dân xô viết đã vượt qua được cuộc khủng hoảng: kinh tế được phục hồi, chính trị - xã hội dần được ổn định.
+ Để lại bài học kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước.
* Hoàn cảnh ra đời:
- Kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng: năm 1920, sản lượng nông nghiệp chỉ bằng 1/2 so với trước chiến tranh, sản lượng công nghiệp chỉ còn 1/7, nhiều địa phương lâm vào bệnh dịch, nạn đói diễn ra ở nhiều nơi.
- Khó khăn về chính trị - xã hội:
+ Lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, xúi giục nhân dân nổi dậy chống chính quyền, gây bạo loạn ở nhiều nơi.
+ Chưa có quốc gia nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Nga Xô viết.
- Tháng 3/1921, Đảng Bônsêvich đã thực hiện Chính sách kinh tế mới do Lênin đề xướng, nhằm mục đích: nhanh chóng khắc phục tình trạng khủng hoảng trong nước; hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển kinh tế và ổn định đời sống chính trị - xã hội.
- Kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng: năm 1920, sản lượng nông nghiệp chỉ bằng 1/2 so với trước chiến tranh, sản lượng công nghiệp chỉ còn 1/7, nhiều địa phương lâm vào bệnh dịch, nạn đói diễn ra ở nhiều nơi.
- Khó khăn về chính trị - xã hội:
+ Lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, xúi giục nhân dân nổi dậy chống chính quyền, gây bạo loạn ở nhiều nơi.
+ Chưa có quốc gia nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Nga Xô viết.
- Tháng 3/1921, Đảng Bônsêvich đã thực hiện Chính sách kinh tế mới do Lênin đề xướng, nhằm mục đích: nhanh chóng khắc phục tình trạng khủng hoảng trong nước; hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển kinh tế và ổn định đời sống chính trị - xã hội.
* Nội dung chủ yếu
- Nông nghiệp: thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực, thuế lương thực được thu bằng hiện vật.
- Công nghiệp:
+ Tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân) có sự kiểm soát của nhà nước.
+ Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.
+ Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương.
+ Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp, phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.
- Thương nghiệp và tiền tệ: thực hiện tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn; năm 1924, phát hành đồng rúp mới.
=> Bản chất của Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
* Kết quả, ý nghĩa
- Kết quả: đến năm 1925, sản xuất công, nông nghiệp của Liên Xô cơ bản được phục hồi, đạt mức trước chiến tranh.
- Ý nghĩa:
+ Nhân dân xô viết đã vượt qua được cuộc khủng hoảng: kinh tế được phục hồi, chính trị - xã hội dần được ổn định.
+ Để lại bài học kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước.
Câu 8:
Trình bày hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933). Giải pháp thoát khỏi khủng hoảng kinh (1929 – 1933) giữa hai nhóm nước Anh, Pháp, Mĩ và Đức, I-ta-li-, Nhật Bản có gì khác nhau? Tại sao có sự khác nhau đó?
Xem đáp án
b. Điểm khác biệt trong giải pháp thoát khỏi khủng hoảng giữa các nước Anh, Pháp, Mĩ và Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản
- Anh, Pháp, Mĩ tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) thông qua việc tiến hành những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. Ví dụ, nước Mĩ thực hiện Chính sách mới do Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven đề xướng.
- Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) thông qua việc phát xít hóa bộ máy thống trị.
c. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau trong giải pháp thoát khỏi khủng hoảng giữa các nước Anh, Pháp, Mĩ và Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản
- Anh, Pháp, Mĩ:
+ Có nhiều thị trường và thuộc địa => có thể trút gánh nặng khủng hoảng lên nhân dân thuộc địa, do đó có thể thoát khỏi khủng hoảng bằng những biện pháp cải cách.
+ Truyền thống dân chủ tư sản tồn tại lâu dài, giới cầm quyền Anh, Pháp, Mĩ thường có xu hướng giải quyết khó khăn trong nước thông qua biện pháp hòa bình, cải cách.
- Đức, I-ta-lia-a, Nhật Bản:
+ Kho có hoặc có ít thuộc địa, thị trường tiêu thụ hẹp => thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường.
+ Truyền thống quân phiệt tồn tại lâu dài, giới cầm quyền Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản thường có xu hướng giải quyết khó khăn trong nước bằng bạo lực.
a. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)
- Kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa, mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm.
- Chính trị - xã hội: hàng triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của người thất nghiệp diễn ra khắp cả nước.
- Quan hệ quốc tế:
+ Hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau: khối các nước Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
+ Chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới xuất hiện.
- Kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa, mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm.
- Chính trị - xã hội: hàng triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của người thất nghiệp diễn ra khắp cả nước.
- Quan hệ quốc tế:
+ Hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau: khối các nước Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
+ Chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới xuất hiện.
b. Điểm khác biệt trong giải pháp thoát khỏi khủng hoảng giữa các nước Anh, Pháp, Mĩ và Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản
- Anh, Pháp, Mĩ tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) thông qua việc tiến hành những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. Ví dụ, nước Mĩ thực hiện Chính sách mới do Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven đề xướng.
- Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) thông qua việc phát xít hóa bộ máy thống trị.
c. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau trong giải pháp thoát khỏi khủng hoảng giữa các nước Anh, Pháp, Mĩ và Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản
- Anh, Pháp, Mĩ:
+ Có nhiều thị trường và thuộc địa => có thể trút gánh nặng khủng hoảng lên nhân dân thuộc địa, do đó có thể thoát khỏi khủng hoảng bằng những biện pháp cải cách.
+ Truyền thống dân chủ tư sản tồn tại lâu dài, giới cầm quyền Anh, Pháp, Mĩ thường có xu hướng giải quyết khó khăn trong nước thông qua biện pháp hòa bình, cải cách.
- Đức, I-ta-lia-a, Nhật Bản:
+ Kho có hoặc có ít thuộc địa, thị trường tiêu thụ hẹp => thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường.
+ Truyền thống quân phiệt tồn tại lâu dài, giới cầm quyền Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản thường có xu hướng giải quyết khó khăn trong nước bằng bạo lực.