IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Khoa học tự nhiên Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành - Bộ Cánh diều

Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành - Bộ Cánh diều

Bài 2. Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành - SBT KHTN 6

  • 129 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Các bước để đo thể tích một hòn đá:

1. Buộc hòn đá vào một sợi dây.

2. Cầm sợi dây, nhúng hòn đá ngập trong nước ở cốc đong, mực nước trong cốc dâng lên.

3. Đặt cốc đong trên mặt phẳng, đổ một lượng nước bằng khoảng thể tích cốc, đọc và ghi lại thể tích nước.

4. Đọc và ghi lại thể tích nước. Lấy thể tích này trừ đi thể tích nước ban đầu ta tính được thể tích hòn đá.

Thứ tự thực hiện đúng các bước là:

Xem đáp án

Các bước để đo thể tích một hòn đá:

- Đặt cốc đong trên mặt phẳng, đổ một lượng nước bằng khoảng 12 thể tích cốc, đọc và ghi lại thể tích nước.

- Buộc hòn đá vào một sợi dây.

- Cầm sợi dây, nhúng hòn đá ngập trong nước ở cốc đong, mực nước trong cốc dâng lên.

- Đọc và ghi lại thể tích nước. Lấy thể tích này trừ đi thể tích nước ban đầu ta tính được thể tích hòn đá.

Chọn đáp án C


Câu 2:

Để lấy 2ml nước cất, nên sử dụng dụng cụ nào dưới đây là thích hợp nhất?

Xem đáp án

Để lấy 2ml nước cất ta cần dụng cụ có thể lấy được nước bằng ông pipet có dung tích 5ml vì nó hút nước cất dễ dàng và có GHĐ phù hợp.

Chọn đáp án B


Câu 3:

Để đo thể tích chất lỏng, em dùng dụng cụ nào dưới đây?

Xem đáp án

Để đo thể tích chất lỏng ta cần dùng bình chia độ vì nó có vạch chia và đơn vị đo.

Chọn đáp án A


Câu 4:

Nếu muốn quan sát các loại gân lá, em nên sử dụng loại kính nào? 

Xem đáp án

Muốn quan sát các loại gân lá, em nên sử dụng loại kính lúp vì kính lúp giúp ta quan sát được các vật không quá nhỏ, có khả năng phóng ảnh từ 3 đến 20 lần.

Chọn đáp án C


Câu 5:

Kí hiệu trong hình 2.1 thể hiện điều gì?

Bài 2. Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành

Hình 2.1

Xem đáp án

Chọn B

Hình 2.1 thể hiện chất gây hại cho môi trường

Bài 2. Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành

Chất dễ cháy

Bài 2. Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành

Chất độc hại sinh học

Bài 2. Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành

Chất ăn mòn


Câu 6:

Việc làm nào dưới đây không được thực hiện trong phòng thực hành?

Xem đáp án

A – không được thực hiện trong phòng thực hành

B – được thực hiện trong phòng thực hành

C – được thực hiện trong phòng thực hành

D – được thực hiện trong phòng thực hành

Chọn đáp án A


Câu 7:

Muốn quan sát tế bào lá cây, ta dùng dụng cụ nào?

Xem đáp án

Muốn quan sát tế bào lá cây, ta dùng dụng cụ kính hiển vi vì kính có thể quan sát được những vật rất nhỏ do có khả năng phóng đại hình ảnh của vật lên từ 100 đến 1000 lần.

Chọn đáp án D


Câu 8:

Điền dụng cụ đo tương ứng với từng phép đo trong bảng dưới đây.

STT

Phép đo

Dụng cụ đo

1

Cân nặng cơ thể người

 

2

Thời gian bạn An chạy quãng đường 100m

 

3

Đong 100ml nước

 

4

Chiều dài phòng học

 

5

Thân nhiệt (nhiệt độ cơ thể)

 

Xem đáp án

STT

Phép đo

Dụng cụ đo

1

Cân nặng cơ thể người

Cân

2

Thời gian bạn An chạy quãng đường 100m

Đồng hồ bấm giây

3

Đong 100ml nước

Bình chia độ

4

Chiều dài phòng học

Thước cuộn

5

Thân nhiệt (nhiệt độ cơ thể)

Nhiệt kế


Câu 10:

Đánh dấu x vào cột Nên làm hoặc Không nên làm với mỗi nội dung trong bảng dưới đây.

STT

Nội dung

Nên làm

Không nên làm

1

Đeo găng tay trước khi làm thí nghiệm.

 

 

2

Đeo kính bảo vệ mắt và khẩu trang khi làm thí nghiệm

 

 

3

Thông báo ngay với cô giáo và các bạn khi ống nghiệm bị vỡ.

 

 

4

Đổ hóa chất ra bàn thí nghiệm, đổ lẫn các loại hóa chất vào nhau.

 

 

5

Đưa hóa chất lên mũi để ngửi.

 

 

6

Nghiêng đèn cồn để châm lửa.

 

 

7

Đổ hóa chất vào bồn rửa.

 

 

8

Rửa tay bằng xà phòng sau khi làm thí nghiệm.

 

 

9

Chạy nhảy, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm.

 

 

Xem đáp án

STT

Nội dung

Nên làm

Không nên làm

1

Đeo găng tay trước khi làm thí nghiệm.

x

 

2

Đeo kính bảo vệ mắt và khẩu trang khi làm thí nghiệm

x

 

3

Thông báo ngay với cô giáo và các bạn khi ống nghiệm bị vỡ.

x

 

4

Đổ hóa chất ra bàn thí nghiệm, đổ lẫn các loại hóa chất vào nhau.

 

x

5

Đưa hóa chất lên mũi để ngửi.

 

x

6

Nghiêng đèn cồn để châm lửa.

 

x

7

Đổ hóa chất vào bồn rửa.

 

x

8

Rửa tay bằng xà phòng sau khi làm thí nghiệm.

x

 

9

Chạy nhảy, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm.

 

x


Bắt đầu thi ngay