IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Vật lý Trắc nghiệm Biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật có đáp án

Trắc nghiệm Biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật có đáp án

Trắc nghiệm Biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật có đáp án (Nhận biết-Thông hiểu)

  • 796 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Biến trở là: 

Xem đáp án

Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

Đáp án: C


Câu 2:

Hiệu điện thế trong mạch điện có sơ đồ dưới được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì số chỉ của ampe kế sẽ thay đổi như thế nào?

VietJack

Xem đáp án

Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì điện trở của mạch sẽ tăng lên, mà hiệu điện thế không đổi

=>  Số chỉ ampe kế IA sẽ giảm dần đi

Đáp án: A


Câu 3:

Biến trở không có kí hiệu sơ đồ nào dưới đây?

Xem đáp án

Hình B không phải là kí hiệu của biến trở

Đáp án: B


Câu 4:

Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào dưới đây?

Xem đáp án

Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị lớn nhất, như vậy cường độ dòng điện qua mạch sẽ nhỏ nhất.

Khi chỉnh biến trở, điện trở của mạch sẽ giảm dần nên cường độ dòng điện trong mạch sẽ tăng dần

=> tránh được hư hỏng thiết bị trong mạch.

Đáp án: D


Câu 5:

Trên một biến trở có ghi 30 Ω - 2,5A. Các số ghi này có ý nghĩa nào dưới đây?

Xem đáp án

Các thông số ghi trên biến trở có nghĩa là: Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A

Đáp án: C


Câu 6:

Điện trở dùng trong kĩ thuật thường có trị số:

Xem đáp án

Điện trở dùng trong kĩ thuật thường có trị số rất lớn, có thể lên tới vài trăm mêgaom

Đáp án: A


Câu 7:

Trong kĩ thuật, chẳng hạn trong các mạch điện của rađio, tivi, ... người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số khác nhau, có thể lên tới vài trăm megaom. Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện (thường bằng sứ). Phương án nào sau đây giải thích được vì sao lớp than hay lớp kim loại đó lại có điện trở lớn.

Xem đáp án

Ta có:

Than hay lớp kim loại là chất dẫn điện, nếu lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện thì chỉ có lớp mỏng này dẫn điện, lõi sứ bên trong không dẫn điện.

Vì vậy khối này giống như một điện trở có tiết diện S rất nhỏ. Bề dày của lớp than hay kim loại này càng mỏng thì tiết diện S càng nhỏ.

Mà điện trở: R=ρlS tỉ lệ nghịch với S nên điện trở R rất lớn.

Đáp án: B


Câu 8:

Điện trở dùng trong kĩ thuật được chế tạo bằng:

Xem đáp án

Điện trở dùng trong kĩ thuật được chế tạo bằng lớp chì hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện

Đáp án: C


Câu 9:

Cho mạch điện như hình vẽ:

VietJack

Đóng khóa K rồi dịch chuyển con chạy trên biến trở. Đề đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch chuyển con chạy của biến trở đến vị trí nào?

Xem đáp án

Ta có, để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch chuyển con chạy của biến trở tới vị trí M

Vì khi đó điện trở của biến trở bằng 0, biến trở được coi như một dây dẫn bình thường => cường độ dòng điện trong mạch cực đại => đèn sáng mạnh nhất

Đáp án: A


Câu 12:

Trên một biến trở con chạy có ghi 60Ω − 2A. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở là:

Xem đáp án

+ Các số chỉ trên biến trở cho biết biến trở có điện trở tối đa là 60Ω và cường độ dòng điện tối đa có thể chạy qua biến trở là I max = 2A

+ Hiệu điện thế lớn nhất có thể được đặt ở hai đầu cuộn dây là:

Umax=ImaxR=2.60=120V

Đáp án: D


Câu 13:

Cuộn dây dẫn một biến trở con chạy được làm bằng hợp kim niken có điện trở suất 0,4.10−6Ω.m, có tiết diện đều là 0,6mm2 và gồm 500 vòng quấn quanh lõi sứ trụ tròn có đường kính 4cm. Điện trở lớn nhất của biến trở này là:

Xem đáp án

+ Chiều dài của dây quấn là: l=n.πd=500.π.4.102=20πm

+ Điện trở lớn nhất của biến trở này là: Rmax=ρlS=0,4.10620π0,6.106=41,9Ω

Đáp án: B


Câu 14:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình sau:

VietJack

Trong đó, hiệu điện thế giữa hai điểm A và B được giữ không đổi và đèn sáng bình thường khi biến trở có điện trở bằng 0. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Khi di chuyển con chạy về đầu M, điện trở của biến trở giảm => cường độ dòng điện trong mạch tăng

=> đèn sáng mạnh hơn

Đáp án: A


Câu 15:

Trong mạch điện có sơ đồ như sau:

VietJack

Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi là 12V, điện trở mạch ngoài (R = 12Ω). Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để vôn kế chỉ 3V?

Xem đáp án

Khi số chỉ vôn kế là 3V thì số chỉ ampe kế sẽ là: IA=UVR=312=0,25A

Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở khi đó: Ub=UUV=123=9V

Điện trở của biến trở khi đó là: Rb=UbI=90,25=36Ω

Đáp án: C


Bắt đầu thi ngay