Thứ bảy, 04/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Công nghệ Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 11: Giới thiệu chung về nuôi trồng thủy sản có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 11: Giới thiệu chung về nuôi trồng thủy sản có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 11: Giới thiệu chung về nuôi trồng thủy sản có đáp án (Phần 2)

  • 324 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nuôi trồng thủy sản là nuôi:

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích: Nuôi trồng thủy sản bao gồm nuôi cá, tôm, nghêu, .. và trồng rong biển.


Câu 2:

Nuôi trồng thủy sản được áp dụng ở vùng nước nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích: Nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển ở tất cả các vùng nước ngọt, nước lợ, nước mặn theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn với trình độ kĩ thuật tiên tiến.


Câu 3:

Nuôi tròng thủy sản được tiến hành ở mấy vùng nước?

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích: Nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển ở tất cả các vùng nước ngọt, nước lợ, nước mặn theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn với trình độ kĩ thuật tiên tiến.


Câu 4:

Thực phẩm từ nuôi trồng thủy sản có chứa:

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích: Nuôi trồng thủy sản cug cấp thực phẩm giàu đạm, giàu acid béo omega – 3 giúp giảm thiểu các bệnh về tim mạch.


Câu 5:

Nuôi trồng thủy sản cung cấp:

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích: Vai trò của nuôi trồng thủy sản là:

+ Cung cấp thực phẩm

+ Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến và xuất khẩu

+ Cung cấp nguyên liệu cho ngàng dược mĩ phẩm

+ Cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi

+ Tạo việc làm và thu nhập cho người dân


Câu 6:

Sản phẩm từ nuôi trồng thủy sản dùng cho xuất khẩu là:

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích: Sản phẩm từ nuôi trồng thủy sản cung cấp nguyên liệu cho chế biế và xuất khẩu như: cá tra, tôm sú, tôm thẻ chân trắng, …


Câu 7:

Sinh vật nào có tính ăn lọc các chất hữu cơ lơ lửng?

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích: Vẹm, hàu có đặc tính ăn lọc các chất hữu cơ lơ lửng nên thường được nuôi ghép trong các hệ thống nuôi cá lồng trên biển để giảm thiểu ô nhiễm môi trường.


Câu 8:

Sinh vật nào thường được nuôi ghép trong các hệ thống nuôi cá lồng trên biển?

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích: Vẹm, hàu có đặc tính ăn lọc các chất hữu cơ lơ lửng, rong biển hấp thụ các muối dinh dưỡng trong nước nên thường được nuôi ghép trong các hệ thống nuôi cá lồng trên biển để giảm thiểu ô nhiễm môi trường.


Câu 9:

Loài nào sau đây sống ở môi trường nước ngọt?

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Giải thích: Cá chẽm, tôm sú, tôm thẻ chân trắng sống ở môi trường nước lợ và nước mặn


Câu 10:

Loài nào sau đây không sống ở môi trường nước lợ và nước mặn?

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Giải thích: Cá tra sống ở môi trường nước ngọt.


Câu 11:

Tôm sú có màu gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích: Tùy thuộc vào môi trường sống và thức ăn mà màu sắc cơ thể tôm sú có thể là nâu, xám hoặc xanh.


Câu 12:

Tôm sú có mấy loại màu?

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích: Tùy thuộc vào môi trường sống và thức ăn mà màu sắc cơ thể tôm sú có thể là nâu, xám hoặc xanh.


Câu 13:

Trong các loài cá sau đây, cá nào không có vảy?

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Cá rô phi: vảy cứng sáng bóng

+ Cá chẽm: vảy dạng lược rộng

+ Cá chép: vảy tròn lớn


Câu 14:

Trong các loài cá sau đây, cá nào có vảy cứng sáng bóng?

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Cá tra: không có vảy

+ Cá rô phi: vảy cứng sáng bóng

+ Cá chẽm: vảy dạng lược rộng

+ Cá chép: vảy tròn lớn


Câu 15:

Trong các loài cá sau đây, cá nào có vảy dạng lược rộng?

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Cá tra: không có vảy

+ Cá rô phi: vảy cứng sáng bóng

+ Cá chẽm: vảy dạng lược rộng

+ Cá chép: vảy tròn lớn


Bắt đầu thi ngay