IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Công nghệ Trắc nghiệm Công nghệ 7 KNTT Bài 1. Giới thiệu về trồng trọt (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Công nghệ 7 KNTT Bài 1. Giới thiệu về trồng trọt (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Công nghệ 7 KNTT Bài 1. Giới thiệu về trồng trọt (Phần 2) có đáp án

  • 470 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trồng trọt có vai trò trong:

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích: Ngoài vai trò cung cấp sản phẩm thiết yếu cho con người, ngành trồng trọt còn có vai trò hỗ trợ cho sự phát triển của nhiều ngành nghề quan trọng khác như: chăn nuôi, chế biến, xuất khẩu, …


Câu 2:

Ở Việt Nam có mấy phương thức trồng trọt phổ biến?

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích: Ở Việt Nam có 3 phương thức trồng trọt phổ biến:

1. Trồng trọt ngoài tự nhiên

2. Trồng trọt trong nhà có mái che

3. Trồng trọt kết hợp


Câu 3:

Đâu là phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích: Ở Việt Nam có 3 phương thức trồng trọt phổ biến:

1. Trồng trọt ngoài tự nhiên

2. Trồng trọt trong nhà có mái che

3. Trồng trọt kết hợp


Câu 4:

Đâu không phải ưu điểm của trồng trọt ngoài tự nhiên lầ:

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích: Trồng trọt theo phương thức tự nhiên có nhược điểm là dễ chịu tác động bởi sâu, bệnh hại và điều kiện bất lợi của thời tiết.


Câu 5:

Ưu điểm của trồng trọt trong nhà có mái che là:

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích: Trồng trọt theo phương thức trong nhà có mái che: cây ít bị sâu bệnh; có thể tạo ra năng suất cao, chủ động trong chăm sóc và có thể sản xuất được rau, quả trái vụ, an toàn.


Câu 6:

Có mấy ngành nghề trong trồng trọt?

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích: Có 3 ngành nghề trong trồng trọt:

1. Kĩ sư trồng trọt

2. Kĩ sư bảo vệ thực vật

3. Kĩ sư chọn giống cây trồng


Câu 7:

Đâu là ngành nghề trong trồng trọt?

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích: Có 3 ngành nghề trong trồng trọt:

1. Kĩ sư trồng trọt

2. Kĩ sư bảo vệ thực vật

3. Kĩ sư chọn giống cây trồng


Câu 8:

Kĩ sư trồng trọt

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Kĩ sư trồng trọt: Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt, nghiên cứu cải tiến và ứng dụng tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt.

+ Kĩ sư bảo vệ thực vật: Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng.

+ Kĩ sư chọn giống cây trồng: Là người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới.


Câu 9:

Kĩ sư bảo vệ thực vật:

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Kĩ sư trồng trọt: Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt, nghiên cứu cải tiến và ứng dụng tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt.

+ Kĩ sư bảo vệ thực vật: Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng.

+ Kĩ sư chọn giống cây trồng: Là người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới.


Câu 10:

Kĩ sư chọn giống cây trồng:

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Kĩ sư trồng trọt: Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt, nghiên cứu cải tiến và ứng dụng tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt.

+ Kĩ sư bảo vệ thực vật: Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng.

+ Kĩ sư chọn giống cây trồng: Là người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới.


Câu 11:

Hình ảnh nào sau đây ứng với nghề kĩ sư trồng trọt?
Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Hình A: công việc của kĩ sư trồng trọt

+ Hình B: công việc của kĩ sư bảo vệ thực vật

+ Hình C: công việc của kĩ sư chọn giống cây trồng


Câu 12:

Hình ảnh nào sau đây ứng với nghề kĩ sư bảo vệ thực vật?

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Hình A: công việc của kĩ sư trồng trọt

+ Hình B: công việc của kĩ sư bảo vệ thực vật

+ Hình C: công việc của kĩ sư chọn giống cây trồng


Câu 13:

Hình ảnh nào sau đây ứng với nghề kĩ sư chọn giống cây trồng?

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Hình A: công việc của kĩ sư trồng trọt

+ Hình B: công việc của kĩ sư bảo vệ thực vật

+ Hình C: công việc của kĩ sư chọn giống cây trồng


Câu 14:

Trồng trọt công nghệ cao có mấy đặc điểm cơ bản?

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích: Trồng trọt công nghệ cao có 4 đặc điểm cơ bản:

1. Ưu tiên sử dụng giống cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn.

2. Thay thế đất trồng bằng giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng.

3. Ứng dụng thiết bị, công nghệ hiện đại.

4. Lao động có trình độ cao


Câu 15:

Đặc điểm đầu tiên của trồng trọt công nghệ cao là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Giải thích: Trồng trọt công nghệ cao có 4 đặc điểm cơ bản:

1. Ưu tiên sử dụng giống cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn.

2. Thay thế đất trồng bằng giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng.

3. Ứng dụng thiết bị, công nghệ hiện đại.

4. Lao động có trình độ cao


Bắt đầu thi ngay