IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 307

Xét các mệnh đề sau:

I). Hàm số y = -(x-1)3 nghịch biến trên R.

(II). Hàm số  đồng biến trên tập xác định của nó.

(III). Hàm số  đồng biến trên R.

Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng?

A. 3.

Đáp án chính xác

B. 2.

C. 1.

D. 0.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = f(x) = x + mcosx luôn đồng biến trên ?

Xem đáp án » 29/12/2021 9,721

Câu 2:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn đồng biến trên ?

Xem đáp án » 29/12/2021 8,914

Câu 3:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn nghịch biến trên ?

Xem đáp án » 29/12/2021 8,279

Câu 4:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=x2  ( m + 1 ) x + 2 m  1x-my = x2-(m+1)x+2m-1x-m tăng trên từng khoảng xác định của nó?

Xem đáp án » 29/12/2021 6,957

Câu 5:

Hỏi hàm số nào sau đây luôn nghịch biến trên R?

Xem đáp án » 29/12/2021 5,703

Câu 6:

Cho hàm số y = x+ 3 + 22-x. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án » 29/12/2021 4,154

Câu 7:

Cho hàm số y = x + cos2x. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án » 29/12/2021 2,854

Câu 8:

Cho các hàm số sau:

Hỏi hàm số nào nghịch biến trên toàn trục số?

Xem đáp án » 29/12/2021 2,396

Câu 9:

Hỏi hàm số y=x33-3x2+5x-2 nghịch biến trên khoảng nào?

Xem đáp án » 29/12/2021 1,840

Câu 10:

Cho hàm số y=x+11-x. Khẳng định nào sao đây là khẳng đinh đúng?

Xem đáp án » 29/12/2021 1,628

Câu 11:

Cho hàm số y = 3x2 - x3. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

Xem đáp án » 29/12/2021 1,502

Câu 12:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm sốy=x  m + 2x+1 giảm trên các khoảng mà nó xác định ?

Xem đáp án » 29/12/2021 1,329

Câu 13:

Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án » 29/12/2021 714

Câu 14:

Cho hàm số y=-x3+3x2-3x+2. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án » 29/12/2021 674

Câu 15:

Cho hàm số y = x+1(x-2). Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

Xem đáp án » 29/12/2021 587

LÝ THUYẾT

I. Tính đơn điệu của hàm số

1. Nhắc lại định nghĩa

- Định nghĩa:

Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. Ta nói:

Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) nhỏ hơn f(x2), tức là

x1 < x2  f(x1) < f(x2).

Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) lớn hơn f(x2), tức là

x1 < x2  f(x1) > f(x2).

- Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K.

- Nhận xét: Từ định nghĩa trên ta thấy:

a) f(x) đồng biến trên K f(x2)-f(x1)x2-x1>0;x1;x2K;(x1x2).

f(x) nghịch biến trên K f(x2)-f(x1)x2-x1< 0;x1;x2K;(x1x2).

b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải.

Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (ảnh 1)

Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải.

Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (ảnh 1)

2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm

- Định lí:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.

a) Nếu f’(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.

b) Nếu f’(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.

- Chú ý:

Nếu f’(x) = 0 với xK thì f(x) không đổi trên K.

Ví dụ 1. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số

a) y = x2 + 2x – 10;

b) y=x+ 52x-3.

Lời giải:
a) Hàm số đã cho xác định với mọi xR.

Ta có  đạo hàm y’ = 2x + 2

Và y’ = 0 khi x = – 1.

Lập bảng biến thiên:

x

-

  – 1

          +

f’(x)

             

    0

+

f(x)

 

– 11

 

 Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (-1;+) và  nghịch biến trên khoảng (-;-1).

b) y=x+ 52x-3

Hàm số đã cho xác định với x32

Ta có: y'=-13(2x-3)2<0x32

Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-;32)(32;+).

 - Chú ý:

Ta có định lí mở rộng sau đây:

Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. Nếu f'(x)0(f'(x)0);xK

Và f’(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K.

Ví dụ 2.  Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = x3 – 6x2 + 12x – 10.

Lời giải:

Hàm số đã cho xác định với mọi xR.

Ta có: y’ = 3x2 – 12x + 12 = 3(x – 2)2

Do đó; y’ = 0 khi x = 2 và y’ > 0 với x2.

Theo định lí mở rộng, hàm số đã cho luôn luôn đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

II. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

1. Quy tắc

- Bước 1. Tìm tập xác định.

- Bước 2. Tính đạo hàm  f’(x). Tìm các điểm xi  ( i = 1; 2; …; n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.

- Bước 3. Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

- Bước 4. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

2. Áp dụng

Ví dụ 3. Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x4 – 2x2 – 3.

Lời giải:

Hàm số đã cho xác định với mọi x.

Ta có: y’ = 4x3 – 4x

y’ = 0 [x=0x=±1

Bảng biến thiên:

Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (ảnh 1)

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên (– 1; 0) và (1;+)

Hàm số nghịch biến trên (-;-1) và (0; 1).

Ví dụ 4.  Cho hàm số y=-x3+6x2-  9x+ 3. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên.

Lời giải:

Hàm số đã cho xác định với mọi x.

Ta có: y’ = – 3x2 + 12x – 9

Và y’ = 0 [x=  1x= 3

Bảng biến thiên:

Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (ảnh 1)

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên (1; 3); nghịch biến trên (-;  1)(3;+).

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »