Đồ thị hàm số có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ta có:
Do đó, đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang là y= 2; y = -2
Vậy đồ thị hàm số đã cho có tất cả 4 đường tiệm cận.
Chọn D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho hàm số y = f(x) có và
Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là đúng?
Cho hàm số có đồ thị (C). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
Hàm số nào sau đây có đồ thị nhận đường thẳng x = 0 làm tiệm cận đứng?
Cho các mệnh đề sau
(1) Đường thẳng là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu
(2) Đường thẳng là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu
(3) Đường thẳng là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) nếu
(4) Đường thẳng là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) nếu
Trong các mệnh đề trên, số mệnh đề đúng là:
Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang
Cho hàm số với m>1
Hỏi giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số trên luôn nằm trên một đường cố định có phương trình nào trong các phương trình sau?
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số có tiệm cận ngang
I. Đường tiệm cận ngang
- Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng . Đường thẳng y = y0 là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
.
Ví dụ 1. Cho hàm số .
Hàm số xác định trên khoảng .
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 0 vì .
II. Đường tiệm cận đứng
- Định nghĩa:
Đường thẳng x = x0 được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
- Ví dụ 2. Tìm đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .
Lời giải:
Ta có: nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 1.
Lại có:
Suy ra: đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 4.