Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

14/01/2022 625

Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong 4 hàm số được liệt kê ở 4 phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A. y=x4+3x2-2

B. y=x3-2x2+1

C. y=-4x4+x2+4

D. y=x4-2x2+3

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Dựa vào hình vẽ, ta thấy đây là đồ thị ứng với hàm bậc bốn trùng phương có a > 0 và a, b, trái dấu.

Chọn đáp án D.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số y=13x3-2x2+3x+1 (C). Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng 

Xem đáp án » 15/01/2022 1,057

Câu 2:

Cho đồ thị hàm số f(x) như hình bên. Hàm số nào dưới đây tương ứng với đồ thị đó?

Xem đáp án » 15/01/2022 988

Câu 3:

Cho hàm số y=13x3+x2-2

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y'' = 0 là

Xem đáp án » 14/01/2022 921

Câu 4:

Đường thẳng y = 3x + m là tiếp tuyến của đường cong y=x3+2 khi m bằng

Xem đáp án » 15/01/2022 636

Câu 5:

Đồ thị trong hình dưới đây là đồ thị của đồ thị hàm số nào?

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Xem đáp án » 14/01/2022 362

Câu 6:

Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y=-x3-3x2+1 là:

Xem đáp án » 14/01/2022 261

Câu 7:

Tìm m để phương trình x4-2x2+3m2+2m=0 có đúng ba nghiệm phân biệt

Xem đáp án » 15/01/2022 249

Câu 8:

Đồ thị hàm số y=x3-3x cắt

Xem đáp án » 15/01/2022 245

Câu 9:

Cho hàm số y=x4+(m2+1)x2+1. Hình nào dưới đây mô tả chính xác nhất đồ thị hàm số trên?

Xem đáp án » 15/01/2022 232

Câu 10:

Cho hàm số 2x3-3(m+1)x2+6(m+1)2x+1. Hình nào dưới đây mô tả chính xác nhất đồ thị hàm số trên?

Xem đáp án » 15/01/2022 229

Câu 11:

Tìm m để phương trình x3+3x2=m có ba nghiệm phân biệt

Xem đáp án » 15/01/2022 228

Câu 12:

Tìm m để bất phương trình x4+2x2m luôn đúng.

Xem đáp án » 14/01/2022 227

Câu 13:

Tiếp tuyến của parabol y=4-x2 tại điểm (1; 3) tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông. Diện tích tam giác vuông đó là

Xem đáp án » 15/01/2022 223

Câu 14:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án » 14/01/2022 221

Câu 15:

Gọi M, N là giao điểm của y = x+1 và y = 2x+4 x-1 Khi đó hoành độ trung điểm của I của đoạn thẳng MN bằng

Xem đáp án » 15/01/2022 220

LÝ THUYẾT

I. Sơ đồ khảo sát hàm số

1. Tập xác định

Tìm tập xác định của hàm số.

2. Sự biến thiên.

+ Xét chiều biến thiên của hàm số.

 - Tính đạo hàm y’.

 - Tìm các điểm tại đó đạo hàm y’ bằng 0 hoặc không xác định.

 - Xét dấu đạo hàm y’ và suy ra chiều biến thiên của hàm số.

+ Tìm cực trị

+ Tìm các giới hạn tại vô cực, các giới hạn vô cực và tìm các tiệm cận (nếu có).

+ Lập bảng biến thiên (ghi các kết quả tìm được vào bảng biến thiên).

3. Đồ thị

Dựa vào bảng biến thiên và các yếu tố ở trên để vẽ đồ thị hàm số.

- Chú ý:

1. Nếu hàm số tuần hoàn với chu kì T thì chỉ cần khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị trên một chu kì, sau đó tịnh tiến đồ thị song song với trục Ox.

2. Nên tính thêm tọa độ một số điểm, đặc biệt là tọa độ các giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ.

3. Nên lưu ý tính chẵn, lẻ của hàm số và tính đối xứng của đồ thị để vẽ cho chính xác.

II. Khảo sát một số hàm đa thức và hàm phân thức.

1. Hàm số y = ax3 + bx2 + cx  + d (a ≠ 0)

Ví dụ 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3  + 3x2 – 1

Lời giải:

1. Tập xác định: R.

2. Sự biến thiên

+ Chiều biến thiên:

y’ = 3x2 + 6x;   y’ = 0[x= 0x=2

Trên các khoảng (-;  0)(2;+);y' âm nên hàm số nghịch biến.

Trên khoảng (0; 2); y’ dương nên  hàm số đồng biến.

+ Cực trị

Hàm số đạt cực đại tại x = 2; y = y(2) = 3

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0; yCT = y(0) = 1.

+ Các giới hạn vô cực:

limx +(-x3+3x2-1)=-;limx -(-x3+3x2-1)=+

+ Bảng biến thiên:

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1)

3. Đồ thị

Ta có y(0) = 1 nên (0; 1) là giao điểm của đồ thị với trục Oy. Điểm đó cũng là điểm cực tiểu của đồ thị.

Đồ thị hàm số được cho trên hình bên.

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1)

Ví dụ 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 – 3x2  + 3x + 1.

Lời giải:

1. Tập xác định: R.

2. Sự biến thiên.

+ Chiều biến thiên:

Vì y’= 3x2 – 6x + 3 = 3(x 1)2 0xR và f’(x) = 0 tại x = 1 nên hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (-;+).

Hàm số không có cực trị.

+ Giới hạn vô cực:

limx +f(x)=limx +[x3.(1-3x+3x2+1x3)]=+;limx -f(x)=limx -[x3.(1-3x+3x2+1x3)]=-

Bảng biến thiên:

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1) 

3. Đồ thị hàm số đã cho cắt trục Oy tại điểm (0; 1) và đi qua điểm A(1; 2).

Đồ thị hàm số được cho như hình vẽ dưới đây.

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1)

Dạng của đồ thị hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d (a ≠ 0).

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1)

2. Hàm số y = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0)

Ví dụ 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x4  + 2x2 1.

Lời giải:

1. Tập xác định: R

2. Sự biến thiên

+ Chiều biến thiên;

Ta có: y’ = 4x3 + 4x

y'=0[x=0x=±1

Trên các khoảng (-;-1) và (0; 1) thì y’ > 0 nên hàm số đồng biến.

Trên các khoảng (1; 0) và (1;+) thì y’ < 0 nên hàm số nghịch biên.

+ Cực trị

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 0 và yCT = y(0) = 1.

Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và x = 1; yCD = y(1)= y(1) = 0.

+ Giới hạn tại vô cực:

limx +x4(-1+2x2-1x4)=-;,limx -x4(-1+2x2-1x4)=-;

+ Bảng biến thiên:

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1) 

3. Đồ thị

Hàm số đã cho là hàm số chẵn vì f( x) = (x)4 + 2( x)2 1 = x4  + 2x2 – 1 = f(x).

Do đó, hàm số nhận trục Ox làm trục đối xứng.

Đồ  thị cắt trục hoành tại các điểm (1; 0) và (1; 0) ; cắt trục tung tại điểm (0 ; 1).

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1)

 Dạng của đồ thị  y = ax4 + bx2 + c  (với a ≠ 0)

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1)

3. Hàm số y=ax+bcx+d;(c0;ad-bc0).

Ví dụ 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=2x+ 1x+ 1.

Lời giải:

1. Tập xác định: R\ 1.

2. Sự biến thiên

+ Chiều biến thiên: y'=1(x+ 1)2>0x -1

Và y’ không xác định khi x = 1; y’ luôn luôn dương với mọi x khác 1.

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-;-1)(-1;+).

+ Cực trị

Hàm số đã cho không có cực trị.

+ Tiệm cận limx -1+2x+1x+ 1=+;limx -1-2x+ 1x+ 1=-;

Do đó, đường thẳng x = 1 là đường tiệm cận đứng.

Lại có: limx+2x+  1x+ 1=2;limx-2x+  1x+ 1=2

Suy ra, đồ thị có tiệm cận ngang là y = 2.

+ Bảng biến thiên:

 

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1)

3. Đồ thị

Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0; 1); cắt trục hoành tại điểm (-12;  0).

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1)

Lưu ý: Giao điểm của hai tiệm cận là tâm đối xứng của đồ thị.

Dạng của đồ thị hàm số y=ax+bcx+d;(c0;ad-bc0)

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1)

III. Sự tương giao của các đồ thị.

Giả sử hàm số y = f(x) có đồ thị là (C1) và hàm số y = g(x) có đồ thị là (C2). Để tìm hoành độ giao điểm của (C1)và (C2), ta phải giải phương trình f(x) = g(x).

Giả sử phương trình trên có các nghiệm x0; x1; … khi đó, các giao điểm của (C1)và (C2) là M0 (x0; f(x0)); M1 (x1; f(x1))…..

Ví dụ 5. Tìm giao điểm của đồ thị (C): y = x3 – 3x2 + 3x + 2  và đường thẳng y = x + 2.

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:

x3 – 3x2 + 3x + 2 = x + 2

 x3 – 3x2 + 2x  = 0

[x=0x=1x=2

Với x = 0 thì y(0) = 2;

Với x = 1 thì y(1) = 3.

Với x = 2 thì y(2) = 4.

Vây hai đồ thị đã cho cắt nhau tại 3 điểm là A(0; 2); B(1; 3) và C(2; 4).

Ví dụ 6. Cho hàm số y=2x-1x-1 có đồ thị  (C). Tìm m để đường thẳng d: y = x + m cắt đồ thị  (C) tại hai điểm phân biệt.

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:

 2x-1x-1=-x+m (điều kiện x ≠ 1)

Suy ra: 2x – 1 = (x – 1) .( x + m)

2x – 2 = x2 + mx + x – m

x2 + (1 – m)x + m – 2 = 0  (*)

Để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình  (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 1.

{Δ =(1-m)2- 4.1.(m-2)> 012+(1-m).1+m-20{m2-6m+  9> 000(vli)

Vậy không có giá trị nào của m để d cắt (C ) tại hai điểm phân biệt.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »