Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 346

Cho hàm số y=fx=ax4+b2x2+1a>0. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là sai?

A. Đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi a, b

B. Đồ thị hàm số không có tâm đối xứng

C. Đồ thị hàm số luôn có duy nhất 1 điểm cực trị với mọi a>0, b∈R

Đáp án chính xác

D. Đồ thị hàm số nhận điểm uốn làm tâm đối xứng

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Dễ thấy đồ thị hàm số luôn đi qua điểm (0; 1) cố định nên A đúng.

Đồ thị hàm số không có tâm đối xứng nên B đúng.

Có 

y'=4ax3+2b2x=2x4ax2+b2=0x=04ax2+b2=0

Phương trình 4ax2+b2=0 chỉ có thể vô nghiệm nếu b0 và có nghiệm duy nhất x = 0 nếu b = 0

Do đó phương trình y' = 0 chỉ có nghiệm duy nhất x = 0 và y’ đổi dấu qua nghiệm đó nên hàm số chỉ có duy nhất 1 điểm cực trị (cụ thể là điểm cực tiểu) nên C đúng.

D sai vì đồ thị hàm số đa thức bậc bốn trùng phương không có tâm đối xứng

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=2x3+4x+2 tại điểm có hoành độ bằng 0

Xem đáp án » 18/01/2022 5,466

Câu 2:

Cho hàm số y=x4+2x2+1 có đồ thị như hình dưới. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x4+2x2+1=m có 3 nghiệm phân biệt

Xem đáp án » 18/01/2022 2,743

Câu 3:

Cho hàm số fx=ax3+bx2+cx+d có đồ thị là đường cong như hình vẽ

Tính tổng S = a + b + c + d

Xem đáp án » 18/01/2022 2,416

Câu 4:

Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x44+x22-1 tại điểm có hoành độ x = - 1 là:

Xem đáp án » 18/01/2022 1,804

Câu 5:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 18/01/2022 1,368

Câu 6:

Cho hàm số y=14x42x2+2. Hỏi đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu tiếp tuyến song song với trục hoành

Xem đáp án » 18/01/2022 572

Câu 7:

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x+x2+1 tại điểm có hoành độ x = 0 là:

Xem đáp án » 18/01/2022 511

Câu 8:

Các đồ thị hàm số y=x42x2+2 và y=x2+4 có tất cả bao nhiêu điểm chung?

Xem đáp án » 18/01/2022 454

Câu 9:

Cho hàm số y=f(x)=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình dưới đây

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m5;5 để phương trình f2xm+4fx+2m+4=0 có 6 nghiệm phân biệt

Xem đáp án » 18/01/2022 454

Câu 10:

Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như hình vẽ?

Xem đáp án » 18/01/2022 392

Câu 11:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án » 18/01/2022 377

Câu 12:

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R có BBT:

Bảng biến thiên trên là bảng biến thiên của hàm số nào?

Xem đáp án » 18/01/2022 371

Câu 13:

Cho hàm số y=x33x2+5x2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) có hệ số góc nhỏ nhất

Xem đáp án » 18/01/2022 361

Câu 14:

Cho hai đồ thị hàm số y=x3+2x2x+1 và đồ thị hàm số y=x2x+3 có tất cả bao nhiêu điểm chung?

Xem đáp án » 18/01/2022 304

Câu 15:

Số giao điểm của hai đồ thị hàm số y=3x2 và y=x3+x2+x+1 là:

Xem đáp án » 18/01/2022 297

LÝ THUYẾT

I. Sơ đồ khảo sát hàm số

1. Tập xác định

Tìm tập xác định của hàm số.

2. Sự biến thiên.

+ Xét chiều biến thiên của hàm số.

 - Tính đạo hàm y’.

 - Tìm các điểm tại đó đạo hàm y’ bằng 0 hoặc không xác định.

 - Xét dấu đạo hàm y’ và suy ra chiều biến thiên của hàm số.

+ Tìm cực trị

+ Tìm các giới hạn tại vô cực, các giới hạn vô cực và tìm các tiệm cận (nếu có).

+ Lập bảng biến thiên (ghi các kết quả tìm được vào bảng biến thiên).

3. Đồ thị

Dựa vào bảng biến thiên và các yếu tố ở trên để vẽ đồ thị hàm số.

- Chú ý:

1. Nếu hàm số tuần hoàn với chu kì T thì chỉ cần khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị trên một chu kì, sau đó tịnh tiến đồ thị song song với trục Ox.

2. Nên tính thêm tọa độ một số điểm, đặc biệt là tọa độ các giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ.

3. Nên lưu ý tính chẵn, lẻ của hàm số và tính đối xứng của đồ thị để vẽ cho chính xác.

II. Khảo sát một số hàm đa thức và hàm phân thức.

1. Hàm số y = ax3 + bx2 + cx  + d (a ≠ 0)

Ví dụ 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3  + 3x2 – 1

Lời giải:

1. Tập xác định: R.

2. Sự biến thiên

+ Chiều biến thiên:

y’ = 3x2 + 6x;   y’ = 0[x= 0x=2

Trên các khoảng (-;  0)(2;+);y' âm nên hàm số nghịch biến.

Trên khoảng (0; 2); y’ dương nên  hàm số đồng biến.

+ Cực trị

Hàm số đạt cực đại tại x = 2; y = y(2) = 3

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0; yCT = y(0) = 1.

+ Các giới hạn vô cực:

limx +(-x3+3x2-1)=-;limx -(-x3+3x2-1)=+

+ Bảng biến thiên:

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1)

3. Đồ thị

Ta có y(0) = 1 nên (0; 1) là giao điểm của đồ thị với trục Oy. Điểm đó cũng là điểm cực tiểu của đồ thị.

Đồ thị hàm số được cho trên hình bên.

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1)

Ví dụ 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 – 3x2  + 3x + 1.

Lời giải:

1. Tập xác định: R.

2. Sự biến thiên.

+ Chiều biến thiên:

Vì y’= 3x2 – 6x + 3 = 3(x 1)2 0xR và f’(x) = 0 tại x = 1 nên hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (-;+).

Hàm số không có cực trị.

+ Giới hạn vô cực:

limx +f(x)=limx +[x3.(1-3x+3x2+1x3)]=+;limx -f(x)=limx -[x3.(1-3x+3x2+1x3)]=-

Bảng biến thiên:

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1) 

3. Đồ thị hàm số đã cho cắt trục Oy tại điểm (0; 1) và đi qua điểm A(1; 2).

Đồ thị hàm số được cho như hình vẽ dưới đây.

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1)

Dạng của đồ thị hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d (a ≠ 0).

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1)

2. Hàm số y = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0)

Ví dụ 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x4  + 2x2 1.

Lời giải:

1. Tập xác định: R

2. Sự biến thiên

+ Chiều biến thiên;

Ta có: y’ = 4x3 + 4x

y'=0[x=0x=±1

Trên các khoảng (-;-1) và (0; 1) thì y’ > 0 nên hàm số đồng biến.

Trên các khoảng (1; 0) và (1;+) thì y’ < 0 nên hàm số nghịch biên.

+ Cực trị

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 0 và yCT = y(0) = 1.

Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và x = 1; yCD = y(1)= y(1) = 0.

+ Giới hạn tại vô cực:

limx +x4(-1+2x2-1x4)=-;,limx -x4(-1+2x2-1x4)=-;

+ Bảng biến thiên:

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1) 

3. Đồ thị

Hàm số đã cho là hàm số chẵn vì f( x) = (x)4 + 2( x)2 1 = x4  + 2x2 – 1 = f(x).

Do đó, hàm số nhận trục Ox làm trục đối xứng.

Đồ  thị cắt trục hoành tại các điểm (1; 0) và (1; 0) ; cắt trục tung tại điểm (0 ; 1).

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1)

 Dạng của đồ thị  y = ax4 + bx2 + c  (với a ≠ 0)

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1)

3. Hàm số y=ax+bcx+d;(c0;ad-bc0).

Ví dụ 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=2x+ 1x+ 1.

Lời giải:

1. Tập xác định: R\ 1.

2. Sự biến thiên

+ Chiều biến thiên: y'=1(x+ 1)2>0x -1

Và y’ không xác định khi x = 1; y’ luôn luôn dương với mọi x khác 1.

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-;-1)(-1;+).

+ Cực trị

Hàm số đã cho không có cực trị.

+ Tiệm cận limx -1+2x+1x+ 1=+;limx -1-2x+ 1x+ 1=-;

Do đó, đường thẳng x = 1 là đường tiệm cận đứng.

Lại có: limx+2x+  1x+ 1=2;limx-2x+  1x+ 1=2

Suy ra, đồ thị có tiệm cận ngang là y = 2.

+ Bảng biến thiên:

 

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1)

3. Đồ thị

Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0; 1); cắt trục hoành tại điểm (-12;  0).

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1)

Lưu ý: Giao điểm của hai tiệm cận là tâm đối xứng của đồ thị.

Dạng của đồ thị hàm số y=ax+bcx+d;(c0;ad-bc0)

Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (ảnh 1)

III. Sự tương giao của các đồ thị.

Giả sử hàm số y = f(x) có đồ thị là (C1) và hàm số y = g(x) có đồ thị là (C2). Để tìm hoành độ giao điểm của (C1)và (C2), ta phải giải phương trình f(x) = g(x).

Giả sử phương trình trên có các nghiệm x0; x1; … khi đó, các giao điểm của (C1)và (C2) là M0 (x0; f(x0)); M1 (x1; f(x1))…..

Ví dụ 5. Tìm giao điểm của đồ thị (C): y = x3 – 3x2 + 3x + 2  và đường thẳng y = x + 2.

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:

x3 – 3x2 + 3x + 2 = x + 2

 x3 – 3x2 + 2x  = 0

[x=0x=1x=2

Với x = 0 thì y(0) = 2;

Với x = 1 thì y(1) = 3.

Với x = 2 thì y(2) = 4.

Vây hai đồ thị đã cho cắt nhau tại 3 điểm là A(0; 2); B(1; 3) và C(2; 4).

Ví dụ 6. Cho hàm số y=2x-1x-1 có đồ thị  (C). Tìm m để đường thẳng d: y = x + m cắt đồ thị  (C) tại hai điểm phân biệt.

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:

 2x-1x-1=-x+m (điều kiện x ≠ 1)

Suy ra: 2x – 1 = (x – 1) .( x + m)

2x – 2 = x2 + mx + x – m

x2 + (1 – m)x + m – 2 = 0  (*)

Để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình  (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 1.

{Δ =(1-m)2- 4.1.(m-2)> 012+(1-m).1+m-20{m2-6m+  9> 000(vli)

Vậy không có giá trị nào của m để d cắt (C ) tại hai điểm phân biệt.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »