Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/02/2022 1,010

Gọi S là diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = −1, x = 2 (như hình vẽ). Đặt a=-10f(x)dx, b=02f(x)dx. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. S = b-a

Đáp án chính xác

B. S = b+a

C. S = -b+a

D. S = -b-a

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Gọi S  là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x3,y=2x và y=0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 16/02/2022 14,517

Câu 2:

Thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường x=y; y=-x+2; x=0 quanh trục Ox có giá trị là kết quả nào sau đây?

Xem đáp án » 16/02/2022 3,789

Câu 3:

Tính diện tích S của hình phẳng (phần gạch sọc) trong hình sau:

Xem đáp án » 16/02/2022 3,510

Câu 4:

Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=2(x-1)ex, trục tung và trục hoảnh. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục Ox

Xem đáp án » 16/02/2022 2,187

Câu 5:

Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?

Xem đáp án » 16/02/2022 1,014

Câu 6:

Cho hàm số y = f1(x) và y = f2(x) liên tục trên [a; b] và có đồ thị như hình bên. Gọi S là hình phẳng giới hạn bới hai đồ thị trên và các đường thẳng x = a, x = b . Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 16/02/2022 760

Câu 7:

Cho hàm số y = f(x). Xác định công thức tính diện tích S của hình phẳng (phần gạch chéo) trong hình:

Xem đáp án » 16/02/2022 641

Câu 8:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=x3x;y=2x và các đường thẳng x = −1; x = 1 được xác định bởi công thức:

Xem đáp án » 16/02/2022 401

Câu 9:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và cắt trục hoành tại điểm x = c (a < c < b) (như hình vẽ bên). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án » 16/02/2022 332

Câu 10:

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x3-4x, trục hoành, đường thẳng x = −2 và đường thẳng x = 1. Diện tích của hình phẳng (H) bằng

Xem đáp án » 16/02/2022 277

Câu 11:

Cho hình (H) giới hạn bởi đường cong y2+x=0, trục Oy và hai đường thẳng y = 0, y = 1. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Oy được tính bởi:

Xem đáp án » 16/02/2022 250

Câu 12:

Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y=ex, trục hoành, hai đường thẳng x = −2; x = 3 có công thức tính là

Xem đáp án » 16/02/2022 239

Câu 13:

Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2x, x = 3, x = 2 và trục hoành được tính bằng công thức nào dưới đây?

Xem đáp án » 16/02/2022 206

Câu 14:

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi y=13x3-x2 và Ox. Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay (H) quanh Ox bằng

Xem đáp án » 16/02/2022 195

LÝ THUYẾT

I. Tính diện tích hình phẳng

1. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b], trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b được xác định: S=ab|f(x)|𝑑x.

               Bài 3 : Ứng dụng của tích phân trong hình học (ảnh 1)

Ví dụ 1. Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi y = 5x4 + 3x2, trục hoành và hai đường thẳng x = 0; x = 1.

Lời giải:

Diện tích hình phẳng cần tính là:

S=01|  5x4+ 3x2|𝑑x=01(5x4+ 3x2)𝑑x=(x5+x3)|01= 2

2. Hình phẳng được giới hạn bởi 2 đường cong

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x); y = g(x) liên tục trên đoạn [a; b] và hai đường thẳng x = a; x = b được xác định:

S=ab|f(x)-g(x)|𝑑x  (*).

- Chú ý.

Khi áp dụng công thức (*), cần khử dấu giá trị tuyệt đối của hàm số dưới dấu tích phân. Muốn vậy ta giải phương trình: f(x) – g(x) = 0 trên đoạn [a; b].

Giả sử phương trình có hai nghiệm c; d (c < d). Khi đó, f(x) – g(x) không đổi dấu trên các đoạn [a; c]; [c; d]; [d; b]. Trên mỗi đoạn đó, chẳng hạn trên [a; c] ta có:

ac|f(x)-g(x)|𝑑x=|ac[f(x)-g(x)]𝑑x|.

Ví dụ 2. Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường thẳng x = 0; x = 2 và các đồ thị của hai hàm số y = x – 1 và y = x2 – 1.

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường cong:

x – 1 = x2 – 1

x-x2=  0[x=0x= 1[0; 2]

Diện tích hình phẳng đã cho là:

S=02|x-1-(x2-1)|𝑑x=02|x-x2|𝑑x=01|x-x2|𝑑x+12|x-x2|𝑑x

=|01(x-x2)𝑑x|+|12(x-x2)𝑑x|=|(x22-x33)|01|+|(x22-x33)|12|

=16+|-23-16|= 1.

II. Tính thể tích

1. Thể tích của vật thể

Cắt một vật thể (H) bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với trục Ox lần lượt tại x = a; x = b (a < b) . Một mặt phẳng tùy ý vuông góc với Ox tại điểm x (axb) cắt (H) theo thiết diện có diện tích là S(x). Giả sử S(x) liên tục trên đoạn [a; b].

Bài 3 : Ứng dụng của tích phân trong hình học (ảnh 1)

Khi đó, thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) được xác định bởi công thức: V=abS(x)𝑑x.

2. Thể tích khối chóp và khối chóp cụt.

a) Cho khối chóp có diện tích đáy là B, chiều cao h.

Khi đó, thể tích của khối chóp là V=13B.h.

b) Cho khối chóp cụt tạo bởi khối chóp đỉnh S có diện tích hai đáy lần lượt là B; B’ và chiều cao là h.

Thể tích của khối chóp cụt là:

V=h3(B+B.B'+B')

III. Thể tích khối tròn xoay

 - Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường cong  y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a;  x = b quanh trục Ox:

V=πabf2(x)𝑑x.

Bài 3 : Ứng dụng của tích phân trong hình học (ảnh 1)

Ví dụ 3. Cho hình phẳng giới hạn bởi đường cong y=x2, trục hoành và hai đường thẳng x = 0; x = 2. Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình này quanh trục Ox.

Lời giải:

Thể tích khối tròn xoay cần tính là:

V=π02x4𝑑x=πx55|02=32π5.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »