Chủ nhật, 19/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

05/03/2022 4,590

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1x=1+ty=2-2tz=-3-td2x=4+3ty=3+2tz=1-t. Trên đường thẳng d₁ lấy hai điểm A, B thỏa mãn AB=3. Trên đường thẳng d₂ lấy hai điểm C, D thỏa mãn CD=4. Tính thể tích V của tứ diện ABCD.

A. V=7

B. V=221

Đáp án chính xác

C.V=4213

D.V=5216

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn B

Ta có d₁ đi qua điểm M (1;2;-3) và có vtcp

 

Đường thẳng d₂ đi qua điểm N (4;3;1) và có vtcp

nên hai đường thẳng đã cho luôn chéo nhau và

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (2;1;0) và đường thẳng :x-12=y+11=z-1.Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M, cắt và vuông góc với Δ là:

Xem đáp án » 05/03/2022 13,116

Câu 2:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC biết A (1;0;-1), B (2;3;-1), C (-2;1;1). Phương trình đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC) là:

Xem đáp án » 05/03/2022 9,543

Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M (1;1;2). Mặt phẳng (P) qua M cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC nhỏ nhất. Gọi  n=1;a;b  là một véc tơ pháp tuyến của (P). Tính S = a³ - 2b.

Xem đáp án » 05/03/2022 8,378

Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1;2;3) và mặt phẳng (P): 2x+y-4z+1=0, đường thẳng d đi qua điểm A, song song với mặt phẳng (P), đồng thời cắt trục Oz. Viết phương trình tham số của đường thẳng d.

Xem đáp án » 05/03/2022 8,073

Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (P): x - 2y + 2z - 5 = 0, A (-3;0;1), B (1;-1;3). Viết phương trình đường thẳng d đi qua A, song song với (P) sao cho khoảng cách từ B đến d là lớn nhất.

Xem đáp án » 05/03/2022 6,824

Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): (x-1)²+ (y+1)²+ (z-2)² = 16 và điểm A (1;2;3). Ba mặt phẳng thay đổi đi qua I là tâm của mặt cầu (S) và đôi một vuông góc với nhau, cắt mặt cầu theo ba đường tròn. Tính tổng diện tích của ba đường tròn tương ứng đó.

Xem đáp án » 05/03/2022 6,170

Câu 7:

Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB và M, N lần lượt là trung điểm của SC, SD. Tính côsin của góc giữa hai mặt phẳng (GMN) và (ABCD).

Xem đáp án » 05/03/2022 6,039

Câu 8:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I (2; 5; 3) cắt đường thẳng d: x-12=y1=z-22  tại hai điểm phân biệt A, B với chu vi tam giác IAB bằng 10 + 27 . Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt cầu (S)?

Xem đáp án » 05/03/2022 5,796

Câu 9:

Trong không gian Oxyz, cho bốn đường thẳng d1:x-31=y+1-2=z+11;d2:x1=y-2=z-11;d3:x-12=y+11=z-11; d4:x1=y-1-1=z-11. Số đường thẳng trong không gian cắt cả bốn đường thẳng trên là:

Xem đáp án » 05/03/2022 4,600

Câu 10:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho các điểm A (1;2;3), B (2;1;0), C (4;3;-2), D (3;4;1), E (1;1;-1). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng cách đều 5 điểm trên?

Xem đáp án » 05/03/2022 3,772

Câu 11:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A (2;-3;2), B (3;5;4). Tìm toạ độ điểm M trên trục Oz so cho MA²+MB² đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án » 05/03/2022 3,231

Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ Oyz cho điểm A (2;1;3) và mặt phẳng (P): x+my+ (2m+1)z-m-2=0, m là tham số. Gọi H (a;b;c) là hình chiếu vuông góc của điểm A trên (P). Tính a+b khi khoảng cách từ điểm A đến (P) lớn nhất?

Xem đáp án » 05/03/2022 3,187

Câu 13:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: x-11=y-22=z-31 và mặt phẳng (α): x+y-z-2=0. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng (α), đồng thời vuông góc và cắt đường thẳng d?

Xem đáp án » 05/03/2022 2,748

Câu 14:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A (0;0;-2) và đường thẳng :x+22=y-23=z+32 . Phương trình mặt cầu tâm A, cắt Δ tại hai điểm B và C sao cho BC = 8 là:

Xem đáp án » 05/03/2022 2,664

Câu 15:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α): 2x+y-2z-2=0, đường thẳng d:x+11=y+22=z+32  và điểm A(12;1;1). Gọi Δ là đường thẳng nằm trong mặt phẳng (α), song song với d đồng thời cách d một khoảng bằng 3. Đường thẳng ∆ cắt mặt phẳng (Oxy) tại điểm B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng:

Xem đáp án » 05/03/2022 2,618

LÝ THUYẾT

1. Hệ tọa độ trong không gian

1.1. Tọa độ của điểm và của vecto

1.1.1. Hệ tọa độ

Trong không gian, xét ba trục tọa độ x’Ox; y’Oy; z’Oz  vuông góc với nhau từng

đôi một và chung một điểm gốc O. Gọi i;j;k lần lượt là các vectơ đơn vị, trên các trục x’Ox; y’Oy; z’Oz.

Hệ ba trục như vậy gọi là hệ trục tọa độ Đề- các vuông góc Oxyz trong không gian,

hay đơn giản gọi là hệ trục tọa độ Oxyz.

Điểm O được gọi là gốc tọa độ.

Các mặt phẳng (Oxy); (Oyz); (Ozx) đôi một vuong góc với nhau được gọi là các mặt phẳng tọa độ.

Không gian với hệ tọa độ Oxyz còn gọi là không gian Oxyz.

- Vì i;j;k là các vecto đơn vị đôi một vuông góc với nhau nên:

i2=j2=k2=  1.

1.1.2. Tọa độ của một điểm

- Trong không gian Oxyz, cho một điểm M tùy ý. Vì ba vecto i;j;k không đồng

phẳng nên có một bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho:

OM=x.i +y.j+z.k

- Ngược lại, với bộ ba số (x; y; z) ta có một điểm M duy nhất trong không gian thỏa mãn hệ thức OM=x.i+y.j+z.k.

- Ta gọi bộ ba số (x; y; z) là tọa độ của điểm M đối với hệ trục tọa độ Oxyz đã cho và viết: M = ( x; y; z) hoặc M (x; y; z).

1.1.3. Tọa độ của vecto

- Trong không gian Oxyz cho vecto a, khi đó luôn tồn tại duy nhất bộ ba số (a1; a2 ; a3) sao cho a=a1.i+a2.j+a3.k.

Ta gọi bộ ba số (a1; a2 ; a3) là tọa độ của vecto  đối với hệ tọa độ Oxyz cho trước a và viết a = (a1; a2 ; a3) hoặc a(a1; a2 ; a3).

 - Nhận xét : Trong hệ tọa độ Oxyz, tọa độ của điểm M chính là tọa độ của vecto OM.

Ta có: M(x; y; z) OM(x;y;z)

1.2. Biểu thức tọa độ của các phép toán của vecto        

- Định lí:  Trong không gian Oxyz, cho hai vecto

a =(a1;a2;a3),b =(b1;b2;b3),kR, ta có:

a) a+b=(a1+b1;a2+b2;a3+b3)

b) a-b=(a1-b1;a2-b2;a3-b3);

c) ka=(ka1;ka2;ka3).

Ví dụ 1. Cho u(2;-3; 4);v(  4;-2;0)

a) Tính u+v;

b) 2v;

c) u-2v.

Lời giải:

a) u+v=(2+  4;-3-2; 4+0)=(6;-5;  4) ;

b) Ta có: 2v = ( 2.4; 2. (-2); 2.0) = ( 8; - 4; 0).

c) Ta có: u-2v = ( 2 – 8; -3 + 4; 4 - 0) = (- 6; 1; 4)

- Hệ quả:

a) Cho hai vecto a =(a1;a2;a3),b =(b1;b2;b3), ta có:

a=b{a1=b1a2=b2a3=b3.

b) Vecto 0 có tọa độ ( 0; 0; 0).

c) Với b0 thì hai vecto a;b cùng phương khi và chỉ khi tồn tại số k sao cho:

a =kb(kR)

{a1=kb1a2=kb2a3=kb3a1b1=a2b2=a3b3,(b1,b2,b30)

d) Cho A(xA;yA;zA),B(xB;yB;zB)

+ AB =(xB-xA;yB-yA;zB-zA)        

+ Toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng ABM(xA+xB2;yA+yB2;zA+zB2)

Ví dụ 2. Cho u(2m; 3;-1);v(4;  3;n-2). Tìm m và n để u=v

Lời giải:

Để u=v

Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học (ảnh 1)

Vậy m = 2 và n = 1.

Ví dụ 3. Các cặp vecto sau có cùng phương không?

a) u(  2;3;7);v(-4;-6;  14);

b) a( 1; 0;  2);b(-3;0;-6).

Lời giải:

a) Ta thấy 2-4=3-6714

Do đó, hai vecto trên không cùng phương.

b) Ta thấy: b=-3a nên hai vecto trên cùng phương.

Ví dụ 4. Cho hai điểm A( - 3; 4; 0) và B( -1; 0; 8).

a) Tính  AB;

b) Tìm tọa độ trung điểm M của AB.

Lời giải:

a) Ta có: AB = ( -1 + 3; 0 - 4; 8 -0) = ( 2; -4; 8).

b)  Tọa độ trung điểm M của AB là:

{xM=-3+(-1)2=-2yM=4+ 02=2zM=0+  82= 4M(-2;2;4)

1.3. Tích vô hướng.

1.3.1. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.

- Định lí:

Trong không gian Oxyz, tích vô hướng của hai vecto a =(a1;a2;a3),b =(b1;b2;b3) được xác định bởi công thức:

a.b=a1.b1+a2.b2+a3.b3

Ví dụ 5. Cho a(1;-3;4);b(1;2;1). Tính a.b?

Lời giải:

Ta có:  a.b =  1.1 + ( -3). 2 + 4.1 = -1

1.3.2. Ứng dụng

a) Độ dài của một vecto.

Cho vecto a =(a1;a2;a3).

Ta biết rằng: |a|2=a2 hay |a|=a2. Do đó, |a|=a12+a22+a22

b) Khoảng cách giữa hai điểm.

Trong khong gian Oxyz, cho hai điểm A(xA ; yA ; zA)

và B(xB; yB ; zB). Khi đó, khoảng cách giữa hai điểm A và B chính là độ dài của

vecto AB. Do đó, ta có:

AB=|AB|=(xB-xA)2+(yB-yA)2+(zB-zA)2.

c) Góc giữa hai vecto.

Nếu φ là góc góc giữa hai vecto a=(a1;a2;a3) b=(b1;b2;b3) với a;b0 thì cos(a,b)=a.b|a|.|b|=a1b1+a2b2+a3b3a12+a22+a32.b12+b22+b32

 Từ đó, suy ra aba1b1+a2b2+a3b3=0

Ví dụ 6. Cho tam giác ABC có A(2; 3; 1); B( 2; 1; 0); C( 0; -1; 2).

a) Tính AB; AC

b) Tính cosin của góc A.

Lời giải:

a) Ta có:

 AB=(2-2)2+(1-3)2+(0-1)2=5 AC=(0-2)2+(-1-3)2+(2-1)2=21

b) Ta có: AB(0;-2;-1);AC(-2;-4;1)

Cosin của góc A là:

cosA=cos(AB;AC)=0.(-2)+(-2).(-4)+(-1).15.21=7105

1.4. Phương trình mặt cầu

- Định lí.

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a; b; c) bán kính r có phương trình là:

( x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 = r2

- Nhận xét. Phương trình mặt cầu nói trên có thể viết dưới dạng:

x2  + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 với d = a2 + b2 + c2 – r2

Từ đó, ta chứng minh được rằng phương trình dạng:

x2  + y2 + z2 + 2Ax + 2By + 2Cz + D = 0 với điều kiện A2 + B2 + C2 – D > 0 là phương trình mặt cầu có tâm I( -A; -B; - C) có bán kính r=A2+B2+C2-D.

Ví dụ 7. Tìm tâm và bán kính của mặt cầu có phương trình sau đây:

a) x2  + y2 + z2 – 4x + 2y - 1 = 0;

b) x2  + y2 + z2 – 8x – 2y + 2z + 2 = 0

Lời giải:

a) Ta có:  a = 2; b = -1; c = 0; d = -1

Tâm mặt cầu là I(2; -1; 0) và bán kính R=22+(-1)2+ 02

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »