Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 337

Cho số phức z thỏa mãn z-1=z+2i+1. Biết tập hợp các điểm biểu thị cho z là một đường thẳng. Phương trình đường thẳng đó là

A. x – y + 1 = 0

B. x + y + 1 = 0

Đáp án chính xác

C. 4x – 4y + 3 = 0

D. 4x + 4y + 3 = 0

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

 

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Số đối của số phức z = -1 + 2i là

Xem đáp án » 12/03/2022 1,770

Câu 2:

Cho số phức z=(1+i)5. Điểm biểu diễn số phức z nằm trong góc phần tư nào của hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng phức?

Xem đáp án » 12/03/2022 911

Câu 3:

Trong mặt phẳng phức cho các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức z1=-i; z2=2+i; z3=-1+i.  Tìm số phức z biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành

Xem đáp án » 12/03/2022 785

Câu 4:

Tìm số phức z biết rằng điểm biểu diễn của z nằm trên đường tròn tâm O bán kính bằng 1 và nằm trên đường thẳng x + y = 2 

Xem đáp án » 12/03/2022 281

LÝ THUYẾT

1. Số i.

Số i là số thỏa mãn: i2 = –1.

2. Định nghĩa số phức

Mỗi biểu thức dạng a + bi , trong đó a;bR; i2 = –1 được gọi là một số phức.

Đối với số phức z = a + bi, ta nói: a là phần thực, b là phần ảo của z.

Tập hợp các số phức kí hiệu là C.

 

Ví dụ 1. Các số sau là những số phức: 2 – 3i; –8 + 4i; 5-i2;3+2i.

Ví dụ 2. Số phức 6 – i có phần thực là 6, phần ảo là – 1.

3. Số phức bằng nhau

Định nghĩa : Hai số phức bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau :

a + bi = c + di  a = c và b = d.

Ví dụ 3. Tìm các số thực x và y biết :

(2x – 1) + (y – 2)i = 3 + (4 – y)i

Lời giải:

Ta có : (2x – 1) + (y – 2)i = 3 + (4 – y)i

{2x-1= 3y-2=  4-y{x=2y= 3.

Vậy x = 2 và y = 3.

– Chú ý :

a) Mỗi số thực a được coi là một số phức với phần ảo bằng 0: a = a + 0i.

Như vậy, mỗi số thực cũng là một số phức. Ta có : RC.

 b) Số phức 0 + bi được gọi là số thuần ảo và viết đơn giản là bi : bi = 0 + bi

Đặc biệt : i = 0 + 1.i

Số i được gọi là đơn vị ảo.

Ví dụ 4. Số phức z có phần thực là -12 và phần ảo là 12z=-12+12i.

4. Biểu diễn hình học số phức

Điểm M(a ; b) trong một hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức z = a + bi.

Bài 1 : Số phức (ảnh 1)

Ví dụ 5.

 Bài 1 : Số phức (ảnh 1)

Điểm A biểu diễn số phức 2 – 2i

Điểm B biểu diễn số phức 4.

Điểm C biểu diễn số phức – 2.

Điểm D biểu diễn số phức 2 + 3i.

Điểm E biểu diễn số phức 2.

Điểm F biểu diễn số phức – 3 + 2i.

Điểm G biểu diễn số phức –2 – 3i.

5. Mô đun của số phức.

Giả sử số phức z = a + bi được biểu diễn bởi điểm M(a ; b) trên mặt phẳng tọa độ.

Độ dài của vecto OM được gọi là môđun của số phức z và kí hiệu là |z|.

Vậy |z|=|OM| hay |a+bi|=|OM|.

Ta thấy :|a+bi|=a2+b2.

Ví dụ 6.

|-2+ 3i|=(-2)2+  32=13|2-4i|=(2)2+(-4)2=18

6. Số phức liên hợp

– Định nghĩa : Cho số phức z = a + bi. Ta gọi a – bi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là z¯=a-bi.

Ví dụ 7.

Nếu z = – 3 + 5i thì z¯=-3-  5i.

Nếu z = – 4 + 4i thì z¯=-4-4i.

– Nhận xét :

+ Trên  mặt phẳng tọa độ các điểm biểu diễn z và z¯ đối xứng nhau qua trục Ox.

+ Từ định nghĩa ta có: z¯¯=z;|z¯|=|z|.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »