Cho hai số phức z1=−1+2i;z2=1+2i. Tính T=|z1|2+|z2|2
A. T = 2√5
B. T = 4
C. T = 10
D. T = 7
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Kí hiệu a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức 3−2√2i. Tìm a, b
Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M là điểm biểu diễn của số phức z (như hình bên). Điểm nào trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức 2z?
Gọi A và B lần lượt là điểm biểu diễn của số phức z1=3−2i và z2=1+4i. Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là
Gọi M là N lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z1,z2 khác 0. Khi đó khẳng định nào sau đây sai?
Biết rằng có duy nhất một cặp số thực (x; y) thỏa mãn (x+y)+(x−y)i=5+3i
Cho hai số phức z=(2x+3)+(3y−1)i và z'. Khi , chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Trên mặt phẳng tọa độ điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Biết rằng điểm biểu diễn số phức z là điểm M ở hình bên dưới. Modun của z bằng
1. Số i.
Số i là số thỏa mãn: i2 = –1.
2. Định nghĩa số phức
Mỗi biểu thức dạng a + bi , trong đó R; i2 = –1 được gọi là một số phức.
Đối với số phức z = a + bi, ta nói: a là phần thực, b là phần ảo của z.
Tập hợp các số phức kí hiệu là .
Ví dụ 1. Các số sau là những số phức: 2 – 3i; –8 + 4i; .
Ví dụ 2. Số phức 6 – i có phần thực là 6, phần ảo là – 1.
– Định nghĩa : Hai số phức bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau :
a + bi = c + di a = c và b = d.
Ví dụ 3. Tìm các số thực x và y biết :
(2x – 1) + (y – 2)i = 3 + (4 – y)i
Lời giải:
Ta có : (2x – 1) + (y – 2)i = 3 + (4 – y)i
Vậy x = 2 và y = 3.
– Chú ý :
a) Mỗi số thực a được coi là một số phức với phần ảo bằng 0: a = a + 0i.
Như vậy, mỗi số thực cũng là một số phức. Ta có : .
b) Số phức 0 + bi được gọi là số thuần ảo và viết đơn giản là bi : bi = 0 + bi
Đặc biệt : i = 0 + 1.i
Số i được gọi là đơn vị ảo.
Ví dụ 4. Số phức z có phần thực là và phần ảo là là .
Điểm M(a ; b) trong một hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức z = a + bi.
Ví dụ 5.
Điểm A biểu diễn số phức 2 – 2i
Điểm B biểu diễn số phức 4.
Điểm C biểu diễn số phức – 2.
Điểm D biểu diễn số phức 2 + 3i.
Điểm E biểu diễn số phức 2.
Điểm F biểu diễn số phức – 3 + 2i.
Điểm G biểu diễn số phức –2 – 3i.
5. Mô đun của số phức.
Giả sử số phức z = a + bi được biểu diễn bởi điểm M(a ; b) trên mặt phẳng tọa độ.
Độ dài của vecto được gọi là môđun của số phức z và kí hiệu là |z|.
Vậy hay .
Ta thấy :.
Ví dụ 6.
6. Số phức liên hợp
– Định nghĩa : Cho số phức z = a + bi. Ta gọi a – bi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là
Ví dụ 7.
Nếu z = – 3 + 5i thì
Nếu z = – 4 + 4i thì
– Nhận xét :
+ Trên mặt phẳng tọa độ các điểm biểu diễn z và đối xứng nhau qua trục Ox.
+ Từ định nghĩa ta có: