IMG-LOGO

Câu hỏi:

27/03/2022 699

Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v(0;0) biến điểm A(0;2) thành điểm A’ có tọa độ:

A. A’(1;1)

B. A’(1;2)

C. A’(1;3)

D. A’(0;2)

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phép tịnh tiến theo vecto không biến mỗi điểm thành chính nó.

Đáp án D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v(-2;-1) biến  parabol (P): y = x2 thành parabol (P’) có phương trình:

Xem đáp án » 27/03/2022 12,168

Câu 2:

Cho tam giác ABC có trọng tâm G, Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Mệnh đề nào sau đây là sai.

Xem đáp án » 27/03/2022 10,904

Câu 3:

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án » 27/03/2022 5,388

Câu 4:

Phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ thì với mỗi điểm M có:

Xem đáp án » 27/03/2022 5,194

Câu 5:

Mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v(2; -3) biến đường thẳng d: 2x + 3y - 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình

Xem đáp án » 27/03/2022 3,055

Câu 6:

Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v(1;1) biến điểm A(0;2) thành A’ và biến điểm B(-2;1) thành B’, khi đó:

Xem đáp án » 27/03/2022 2,361

Câu 7:

Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v(3;1) biến đường thẳng d: 12x – 36y + 101 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:

Xem đáp án » 27/03/2022 2,110

Câu 8:

Cho tam giác ABC có trực tâm H, nội tiếp đường tròn (O), BC cố định, I là trung điểm của BC. Khi A di động trên (O) thì quỹ tích H là đường tròn (O’) là ảnh của O qua phép tịnh tiến theo vecto v bằng:

Xem đáp án » 27/03/2022 2,090

Câu 9:

Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v(-3;-2) biến đường tròn có phương trình (C): x2 + y - 12 = 1 thành đường tròn (C’) có phương trình:

Xem đáp án » 27/03/2022 1,534

Câu 10:

Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v(1;0) biến đường thẳng d: x - 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:

Xem đáp án » 27/03/2022 1,448

Câu 11:

Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo v(1;2) biến điểm M (-1; 4) thành điểm M’ có tọa độ là:

Xem đáp án » 27/03/2022 1,282

Câu 12:

Cho hình vuông ABCD có M là trung điểm của BC. Phép tịnh tiến theo vecto v biến M thành A thì v bằng:

Xem đáp án » 27/03/2022 732

Câu 13:

Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm M(-10;1) và điểm M’(3;8). Phép tịnh tiến theo vecto v biến M thành M’, thì tọa độ vecto v là:

Xem đáp án » 27/03/2022 542

Câu 14:

Cho tam giác ABC nội tiếp đường trong (O). Qua O kẻ đường thẳng d. Quy tắc nào sau đây là một phép biến hình.

Xem đáp án » 27/03/2022 453

LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa.

- Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.

- Nếu kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M’ hay M’ = F(M) và gọi M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F.

- Nếu ℋ  là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu ℋ ' = F(ℋ) là tập các điểm M’ = F(M), với mọi điểm M thuộc ℋ. Khi đó, ta nói F là biến hình ℋ  thành hình ℋ ', hay hình ℋ ' là ảnh của hình ℋ  qua phép biến hình F.

- Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó được gọi là phép đồng nhất.

Ví dụ 1. Cho trước đường thẳng d, với mỗi điểm M trong mặt phẳng, gọi M’ là điểm sao cho M’ đối xứng với M qua d.

Quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu trên là một phép biến hình vì chỉ có duy nhất 1 điểm M’ thỏa mãn yêu cầu.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »