Cho hàm đa thức \(y = f(x)\). Hàm số \(y = f'(x)\) có đồ thị như hình vẽ sau
Có bao nhiêu giá trị của \(m \in \left[ {0;\,6} \right];\,2m \in \mathbb{Z}\) để hàm số \(g(x) = f\left( {{x^2} - 2\left| {x - 1} \right| - 2x + m} \right)\) có đúng \(9\) điểm cực trị?
A.\(7\).
B.\(5\).
C.\(3\).
D.\(6\).
Dùng ghép trục
Đặt \[t(x) = {x^2} - 2x - 2|x - 1| + m\]
=>\[t(x) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} + m - 2{\rm{ khi x < 1}}\\{{\rm{x}}^2} - 4x + 2 + m{\rm{ khi x}} \ge {\rm{1}}\end{array} \right.\]
\[ = >t'(x) = \left\{ \begin{array}{l}{\rm{2x khi x < 1}}\\2x - 4{\rm{ khi x >1}}\end{array} \right.\], \[t'(x)\] không xác định tại x=1
\[t'(x) = 0 < = >\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2\end{array} \right.\]
Ta có bảng biến thiên sau:
Ta xét các trường hợp sau, sử dụng phương pháp ghép trục:
TH1: \[m - 1 < 1 < = >m < 2\]
Ta có bảng biến thiên sau:
=>Hàm số có 9 cực trị =>thỏa mãn
TH2: \[m = 2\]
Ta có bảng biến thiên sau:
=>Hàm số có 9 cực trị =>thỏa mãn
TH3: \[2 < m < 3 < = >0 < m - 2 < 1 < m - 1 < 2\]
Ta có bảng biến thiên sau:
=>Hàm số có 11 cực trị =>không thỏa mãn
TH4: \[m = 3\]
Ta có bảng biến thiên sau:
=>Hàm số có 7 cực trị =>không thỏa mãn
TH5: \[\]
Ta có bảng biến thiên sau:
=>Hàm số có 11 cực trị =>không thỏa mãn
TH6: \[m = 4\]
Ta có bảng biến thiên sau:
=>Hàm số có 5 cực trị =>không thỏa mãn
TH7: \[m >4,m < 5 < = >2 < m - 2 < 3 < m - 1\]
Ta có bảng biến thiên sau:
=>Hàm số có 9 cực trị =>thỏa mãn
TH8: \[m = 5\]. Tương tự =>Không thỏa mãn
TH9: \[m >5 < = >3 < m - 2 < m - 1\]. Tương tự =>Không thỏa mãn
Kết hợp các trường hợp ta được:
\[\left\{ \begin{array}{l}m < 2\\m = 2\\4 < m < 5\end{array} \right. < = >\left\{ \begin{array}{l}m \le 2\\4 < m < 5\end{array} \right.\]
Mà \[2m \in \mathbb{Z}\] và \[0 \le m \le 6\]\[ = >m = \left\{ {0,\frac{1}{2},1,\frac{3}{2},2,\frac{9}{2})} \right.\]
Vậy có 6 giá trị của m thỏa mãn.
Đáp án D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho hình chóp \[S.ABCD\], đáy là hình chữ nhật tâm \[O\], \[AB = a\], \[AD = a\sqrt 3 \], \[SA = 3a\], \[SO\] vuông góc với mặt đáy \[\left( {ABCD} \right)\]. Thể tích khối chóp bằng
Số giá trị nguyên của tham số \(m\) để hàm số \(y = m{x^4} - \left( {m - 3} \right){x^2} + {m^2}\)không có điểm cực đại là
Cho hàm số \(y = \frac{{x + m}}{{x - 1}}\) có đồ thị là đường cong \(\left( H \right)\) và đường thẳng \(\Delta \) có phương trình \(y = x + 1\). Số giá trị nguyên của tham số \(m\) nhỏ hơn 10 để đường thẳng \(\Delta \) cắt đường cong \(\left( H \right)\) tại hai điểm phân biệt nằm về hai nhánh của đồ thị.
Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình sau \({3^{2x + 8}} - {4.3^{x + 5}} + 27 = 0\).
Cho hàm số \(y = {x^3} - 6{x^2} + 7x + 5\) có đồ thị là \(\left( C \right)\). Phương trình tiếp tuyến của \(\left( C \right)\) tại điểm có hoành độ bằng 2 là:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm . Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên \(\left( {0; + \infty } \right)\) là
Hàm số \(y = \left| {{{\left( {x - 1} \right)}^3}\left( {x + 1} \right)} \right|\) có bao nhiêu điểm cực trị?
Cho \(x,y\) là các số thực thỏa mãn \({\log _9}x = {\log _{12}}y = {\log _{16}}\left( {x + 2y} \right)\). Giá trị tỉ số \(\frac{x}{y}\) là
Cho hình lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông tại \[A\]. Biết \(AB = AA' = a\), \(AC = 2a\). Gọi \(M\) là trung điểm của \[AC\]. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện \(MA'B'C'\) bằng
Cho hàm số \(y = f(x)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên
Tìm \(m\) để phương trình \(2f(x) + m = 0\) có đúng \(3\) nghiệm phân biệt
Cho hàm số \(y = \left( {x + 1} \right)\left( {2x + 1} \right)\left( {3x + 1} \right)\left( {m + \left| {2x} \right|} \right)\) và \(y = - 12{x^4} - 22{x^3} - {x^2} + 10x + 3\) có đồ thị lần lượt là \(\left( {{C_1}} \right)\) và \(\left( {{C_2}} \right)\) . có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) trên đoạn \(\left[ { - 2020;2020} \right]\) để \(\left( {{C_1}} \right)\) cắt \(\left( {{C_2}} \right)\) tại \(3\) điểm phân biệt.
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{3}{{x - 2}}\) bằng
Đặt \({\log _2}5 = a\), \({\log _3}2 = b\). Tính \({\log _{15}}20\) theo \(a\) và \(b\) ta được