Gọi S là tổng các nghiệm của phương trình log212x−6log6(4x)+1=0.. Tính giá trị của S.
A.6.
B.1.
C.172.
D.2.
Đáp án C.
Điều kiện: x>0.
log212x−6log6(4x)+1=0.
⇔log22−1x−6log23(4x)+1=0.
⇔log22x−2(log24+log2x)+1=0.
⇔log22x−2log2x−3=0.
⇔[log2x=−1log2x=3⇔[x=12(TM)x=8(TM).
Vậy S=12+8=172.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đội văn nghệ của lớp 12A có 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh của đội văn nghệ sao cho 2 học sinh có 1 học sinh nam và 1 học sinh nữ.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a. Biết SA=SB=SC=a. Đặt SD=x(0<x<a√3). Tính x theo a sao cho AC.SD đạt giá trị lớn nhất.
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ:
Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(4|sinx|+m)−3=0 có đúng 12 nghiệm phân biệt thuộc nửa khoảng (0;4π]. Tổng các phần tử của S bằng
Cho hàm số f(x)=x5+3x3−4m. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(3√f(x)+m)=x3−m có nghiệm thuộc đoạn [1;2]?
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có bốn chữ số đôi một khác nhau lập từ các số 0;1;2;3;4;5;6;7. Chọn ngẫu nhiên 1 số từ tập hợp S. Tính xác suất để số được chọn có đúng 2 chữ số chẵn.
Tập nghiệm của bất phương trình 6.9x−12.6x+6.4x≤0 có dạng S=[a;b]. Giá trị của biểu thức a2+b2 bằng
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f(2−f(x))=0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
Gọi x1,x2(x1<x2) là hai nghiệm của phương trình 32x−1−4.3x+9=0. Giá trị của biểu thức P=x2−2x1 bằng </>
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a,SA vuông góc với mặt đáy và SA=a√2. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng