Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=1, đáy lớn CD=3, cạnh bên BC=DA=√2. Cho hình thang đó quay quanh AB thì được vật tròn xoay có thể tích bằng:
A. 43π.
B. 53π.
C. 23π.
D. 73π.
Đáp án D
Ta có: AE=BF=1
Khi đó: DE=√AD2−AE2=1
Khi quay hình chữ nhật DEFC quanh trục AB ta được hình trụ có thể tích là:
V1=πDE2.DC=π.12.3=3π
Khi quay tam giác AED quanh trục AB ta được hình nón có thể tích là:
V2=13πDE2.AE=13π.12.1=π3
Do đó thể tích vận tròn xoay tạo thành khi cho hình thang quay quanh AB là:
V=V1−2V2=7π3
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 3a. Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a là:
Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a≠1, a≠1b và logab=√5. Tính P=log√abb√a.
Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y=x3+6mx2+6x−6 đồng biến trên R?
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 4x−m.2x+1+2m=0 có hai nghiệm x1, thỏa mãn ?
Cho hình chóp S.ABC có , Mlà điểm bất kì trong không gian. Gọi d là tổng các khoảng cách từ M đến tất cả các đường thẳng AB, BC, CA, SA, SB, SC. Giá trị nhỏ nhất của d bằng:
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có độ dài tất cả các cạnh bằng a và hình chiếu vuông góc của đỉnh C lên mặt phẳng (ABB'A') là tâm của hình bình hành ABB'A'. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' tính theo a là: