Khẳng định nào sau đây sai?
A. Luôn tồn tại mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình tứ diện bất kì.
B. Luôn tồn tại mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình lăng trụ có đáy là tứ giác lồi.
C. Luôn tồn tại mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình hộp chữ nhật.
D. Luôn tồn tại mặt cầu đi qua các đỉnh của hình chóp đa giác đều.
Đáp án B
Hình lăng trụ đứng có đáy nội tiếp được trong đường tròn mới tồn tại mặt cầu.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho khối lập phương có độ dài đường chéo bằng . Tính thế tích khối lập phương đó.
Cho khối lăng trụ có diện tích đáy là và thể tích là. Chiều cao h của khối lăng trụ đã cho là
Cho hình thang ABCD vuông tại A và B, BC=2AB=2AD=2a. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình thang ABCD quanh cạnh AB là
Cho hình vuông ABCD cạnh 3a.Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông tại A lấy điểm S sao cho tam giác SBD là tam giác đều. Tính thể tích của khối chop S.ABCD
Thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều cạnh bằng 4. Một mặt cầu có diện tích bằng diện tích toàn phần của hình nón. Tính bán kính của mặt cầu.
Cho các số thực dương x,y thỏa mãn Khi đó giá trị nhỏ nhất của là
Cường độ một trận động đất M (độ Richte) được cho bởi công thức , với A là biên độ rung chấn tối đa và là một biên độ chuẩn (hằng số, không đổi đối với mọi trận động đất). Vào tháng 2 năm 2010, một trận động đất ở Chile có cường độ 8,8 độ Richte. Biết rằng, trận động đất năm 2014 gây ra sóng thần tại châu Á có biên độ rung chấn tối đa mạnh gấp 3,16 lần so với biên độ rung chấn tối đa của trận động đất ở Chile, hỏi cường độ của trận động đất ở châu Á là bao nhiêu ? (làm tròn số đến hàng phần chục).
Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau. Thể tích khối chóp S.ABC bằng