Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì vuông góc với mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia
B. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau nếu nó vuông góc với cả hai đường thẳng đó
C. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì nằm trong mặt phẳng chứa đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia
D. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau nếu nó cắt cả hai đường thẳng đó.
Đáp án A: Đúng
Đáp án B: Sai, do phát biểu này thiếu yếu tố cắt nhau.
Đáp án C: Sai, vì mặt phẳng đó chưa chắc đã tồn tại.
Đáp án D: Sai, do phát biểu này thiếu yếu tố vuông góc
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Gieo ngẫu nhiên hai con xúc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất của biến cố “ Có ít nhất một con xúc sắc xuất hiện mặt một chấm” là
Cho số phức z thỏa mãn iz=2+i Khi đó phần thực và phần ảo của z là
Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB,AC và AD đôi một vuông góc với nhau; và AD = 4aGọi M,N,P tương ứng là trung điểm các cạnh BC,CD,BD Tính thể tích V của tứ diện AMNP
Cho lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O vàAB= a, ; A’O vuông góc với đáy(ABCD). Cạnh bên AA’ hợp với mặt đáy (ABCD) một góc . Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ đã cho
Cho hàm số với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình đúng với mọi x?
Cho hình nón đỉnh S có bán kính đáy , góc ở đỉnh bằng . Diện tích xung quanh của hình nón bằng:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng(P)=x-2y+z-5=0. Điểm nào dưới đây thuộc(P)?
Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số nào có bảng biến thiên sau?
Cho hai số thực b và c(c> 0). Kí hiệu A, B là hai điểm của mặt phẳng phức biểu diễn hai nghiệm phức của phương trình . Tìm điều kiện của b và c để tam giác OAB là tam giác vuông (O là gốc tọa độ).