Thứ năm, 28/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 227

Cho mN*, so sánh nào sau đây không đúng?

A. 23m>3m

B. 1<3m

C. 23m<34m

D. 332m>3m

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho πα>πβ. Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 1,712

Câu 2:

Rút gọn biểu thức: A=a73.a113a4.a-57 với a > 0 ta thu được kết quả A=amn trong đó m,nN* và mn là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng ?

Xem đáp án » 23/08/2022 1,270

Câu 3:

Đơn giản biểu thức A=a21a2-1 ta được

Xem đáp án » 23/08/2022 1,246

Câu 4:

Rút gọn biểu thức: P=x5x43 với x > 0

Xem đáp án » 23/08/2022 1,189

Câu 5:

Rút gọn biểu thức P=ab-aba+ab :ab4-ba-b a>0,b>0,ab ta được kết quả là

Xem đáp án » 23/08/2022 1,147

Câu 6:

Nếu a-2-14a-2-13 thì khẳng định đúng là

Xem đáp án » 23/08/2022 1,141

Câu 7:

Cho hai số thực dương a b. Rút gọn biểu thức A=a13b+b13aa6+b6

Xem đáp án » 23/08/2022 1,040

Câu 8:

Cho a > 1 > b > 0, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 878

Câu 9:

Rút gọn biểu thức a32.a3 với a > 0

Xem đáp án » 23/08/2022 808

Câu 10:

Tìm tất cả các giá trị của a thoả mãn a715>a25

Xem đáp án » 23/08/2022 796

Câu 11:

Rút gọn biểu thức: P=aa21a43:a724,a>0 ta được biểu thức dạng amn trong đó mn là phân số tối giản m,nN*. Tính giá trị m2+n2.

Xem đáp án » 23/08/2022 637

Câu 12:

So sánh hai số m và n nếu 5-1m<5-1n

Xem đáp án » 23/08/2022 584

Câu 13:

Biểu thức thu gọn của biểu thức P=a12+2a+2a12+1-a12-2a-1 .a12+1a12 có dạng P=ma+n. Khi đó biểu thức liên hệ giữa mn là:

Xem đáp án » 23/08/2022 568

Câu 14:

Cho mN*. Chọn so sánh đúng

Xem đáp án » 23/08/2022 522

Câu 15:

So sánh hai số m và n nếu 32m>32n

Xem đáp án » 23/08/2022 489

LÝ THUYẾT

I. Khái niệm lũy thừa

1. Lũy thừa với số mũ nguyên

Cho n là một số nguyên dương.

Với a là số thực tùy ý, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a.

an = a.a.a… a (n thừa số a)

Với a ≠ 0, ta có: a0 = 1 và a-n=1an.

Trong biểu thức am ; ta gọi a là cơ số, số nguyên m là số mũ.

– Chú ý:

00 và 0–n không có nghĩa.

Lũy thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự của lũy thừa với số mũ nguyên dương.

Ví dụ 1. Tính giá trị biểu thức:

A=(12)-3.  8+ 4-2.  24+(13)-3.127

Lời giải:

A=(12)-3.  8+ 4-2.  24+(13)-3.127

A= 23.  8+(14)2. 16+ 33.127A= 8.8+116.16+  27.127

A = 64 + 1 + 1 = 66.

2. Phương trình xn = b.

Đồ thị của hàm số y = x2k + 1 có dạng tương tự đồ thị hàm số y = x3 và đồ thị hàm số y = x2k có dạng tương tự đồ thị hàm số y = x4.

Từ đó, ta có kết quả biện luận số nghiệm của phương trình xn = b như sau:

a) Trường hợp n lẻ:

Với mọi số thực b, phương trình có nghiệm duy nhất.

b) Trường hợp n chẵn:

Với b < 0, phương trình vô nghiệm.

Với b = 0 , phương trình có một nghiệm x = 0.

Với b > 0, phương trình có hai nghiệm đối nhau.

3. Căn bậc n

a) Khái niệm: Cho số thực b và số nguyên dương n (n2). Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu an  = b.

Ví dụ 2. Căn bậc ba của 27 là 3.

Căn bậc bốn của 256 là 4 và – 4.

– Từ định nghĩa và kết quả biện luận về số nghiệm của phương trình xn = b; ta có:

Với n lẻ và bR: Có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu là bn.

Với n chẵn và :

+ b < 0 : không tồn tại căn bậc n của b.

+ b = 0: có một căn bậc n của b là số 0.

+ b > 0: có hai căn trái dấu; kí hiệu giá trị dương là bn; còn giá trị âm là  -bn.

b) Tính chất của căn bậc n

Từ định nghĩa ta có các tính chất sau:

an.bn=abnanbn=abn(an)m=amn

ann={a; khi n le|a|; khi n chan

akn=ank

Ví dụ 3. Rút gọn các biểu thức:

a) 93.-33;

b)  (-5)44 .

Lời giải:

a) 93.-33=9.(-3)3=-273=-3

b) (-5)44=|-5|=  5.

4. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ.

– Cho số thực a dương và số hữu tỉ r=mn; trong đó mZ;nN;n2. Lũy thừa của a với số mũ r là số ar xác định bởi:

ar=amn=amn  .

Ví dụ 4. 2713=273=  3.{932=93=  27

5. Lũy thừa với số mũ vô tỉ.

Cho a là một số dương, α là một số vô tỉ. Ta thừa nhận rằng, luôn có một dãy số hữu tỉ (rn) có giới hạn là α và dãy số tương ứng (arn) có giới hạn không phụ thuộc vào việc chọn dãy số (rn).

– Ta gọi giới hạn của dãy số (arn) là thừa số của a với số  mũ α, kí hiệu là aα.

aα=limn+arnα=limn+arn.

– Chú ý: Từ định nghĩa, ta có: 1α=1;(α R).

II. Tính chất lũy thừa với số mũ thực.

Cho a; b là những số thực dương, α, β là những số thực tùy ý. Khi đó, ta có:

aα.aβ=aα +βaαaβ=aα -β

Bài 1: Lũy thừa (ảnh 1)

 Nếu a > 1 thì aα>aβ khi và chỉ khi α > β.

Nếu a < 1 thì aα>aβ khi và chỉ khi α < β.

Ví dụ 5. Rút gọn biểu thức:

A=a5 + 2.a4-5(a3 -1)3 +1vơi a>0

Lời giải:

Với a > 0 ta có:

A=a5 + 2.a4-5(a3 -1)3 +1=a5 + 2+  4-5a(3 -1).(3 +1)=a6a2=a4.

Ví dụ 6. So sánh các số (23)3 + 1 và (23)2.

 

Lời giải:

Ta có: 3+ 1> 2 và 0<23<  1

Suy ra: (23)3+ 1 <  (23)2.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »