Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 1,395

Giá trị của x thỏa mãn lnx=-1 là

A. x=e

B. x=-1e

C. x=1e

Đáp án chính xác

D. x=e

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Với điều kiện các logarit đều có nghĩa, chọn mệnh đề đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 1,749

Câu 2:

Cho a là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số dương x, y

Xem đáp án » 23/08/2022 1,100

Câu 3:

Cho 0<a1,b>0. Chọn mệnh đề sai

Xem đáp án » 23/08/2022 923

Câu 4:

Điều kiện để logab có nghĩa là

Xem đáp án » 23/08/2022 840

Câu 5:

Cho các số thực a<b<0. Mệnh đề nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 23/08/2022 626

Câu 6:

Chọn công thức đúng

Xem đáp án » 23/08/2022 520

Câu 7:

Chọn mệnh đề đúng:

Xem đáp án » 23/08/2022 428

Câu 8:

Với điều kiện các logarit đều có nghĩa, chọn công thức biến đổi đúng:

Xem đáp án » 23/08/2022 411

Câu 9:

Logarit cơ số 2 của 5 được viết là:

Xem đáp án » 23/08/2022 397

Câu 10:

Nếu a > 1 và b > c > 0 thì:

Xem đáp án » 23/08/2022 389

Câu 11:

Logarit cơ số a của b kí hiệu là:

Xem đáp án » 23/08/2022 387

Câu 12:

Cho a>0;a1,b>0, khi đó nếu logab=N thì

Xem đáp án » 23/08/2022 377

Câu 13:

Giá trị của x thỏa mãn log12x=3 là

Xem đáp án » 23/08/2022 366

Câu 14:

Điều kiện để biểu thức log23-x xác định là

Xem đáp án » 23/08/2022 356

Câu 15:

Chọn mệnh đề đúng

Xem đáp án » 23/08/2022 337

LÝ THUYẾT

I. Khái niệm về lôgarit

1. Định nghĩa

Cho hai số dương a; b với a ≠ 1 . Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là logarit cơ số a của b và kí hiệu là logab.

α=logabaα=b

Ví dụ 1.

a) log3 27 = 3 vì 33 = 27.

b) log(116)4=-2 4-2=116.

– Chú ý: Không có logarit của số âm và số 0.

2. Tính chất

Cho hai số dương a và b; a ≠  1.  Ta có các tính chất sau đây:

loga1 = 0; logaa = 1

alogab=b;log(aα)a=α

Ví dụ 2.

4-2log43=(4log43)-2=  3-2=19

log(127)3=log3(3-3)=-3

II. Quy tắc tính logarit

1. Logarit của một tích

– Định lí 1. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:

loga(b1.b)2=logab1+logab2

Logarit của một tích bằng tổng các logarit.

Ví dụ 3.

log212+log213=log2(12.13)=log24=2

– Chú ý:

Định lí 1 có thể mở rộng cho tích n số dương:

loga(b1.b2.bn)=logab1+logab+2.+logabn

( a; b1; b2; ..; bn > 0;  a ≠ 1)

 2. Logarit của một thương

– Định lí 2. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:

logab1b2=logab1-logab2

Logarit của một thương bằng hiệu các logarit.

Đặc biệt: loga1b=-logab ( a > 0; b > 0;  a ≠ 1)

– Ví dụ 4log 755-log53=log5753=log525=2

3. Logarit của một lũy thừa.

– Định lí 3. Cho hai số dương a; b và a ≠ 1 . Với mọi số α, ta có:

logabα=αlogab

Logarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với logarit của cơ số.

– Đặc biệt: logabn=1nlogab

– Ví dụ 5.

log367= 6log73{log345=15log34

III. Đổi cơ số.

– Định lí 4. Cho ba số dương a; b; c với a ≠ 1 ;  c ≠ 1, ta có:

logab=logcblogca

– Đặc biệt:

 logab=1logba(b1){logaαb=1αlogab(α 0)

Ví dụ 6. Tính giá trị các biểu thức sau:

a) 5log11258

b) log23.log34..log78

Lời giải:

a) Ta có: log1125  8=log5-38=-13log523

=-13. 3log52= -log52=log52-1=log512

5log11258=  5log512=12.

b) Ta có: log23.log34..log78

=log23.log24log23.log25log24.log28log27=log28=  3

IV. Logarit thập phân. Logarit tự nhiên.

1. Logarit thập phân

Logarit thập phân là logarit cơ số 10.

log10b thường được viết là logb hoặc lgb.

2. Logarit tự nhiên

 – Logarit tự nhiên là logarit cơ số e.

logeb được viết là lnb.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »