IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/08/2022 854

Một người đã thả một lượng bào hoa dâu chiếm 4% diện tích mặt hồ. Biết rằng cứ sau đúng một tuần bèo phát triển thành 3 lần lượng đã có và tốc độ phát triển của bèo ở mọi thời điểm như nhau. Sau bao nhiêu ngày, lượng bèo sẽ vừa phủ kín mặt hồ?

A. 7log325

Đáp án chính xác

B. 3257

C. 1683

D. log325

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Gọi A là lượng bèo ban đầu, để phủ kín mặt hồ thì lượng bèo là 1004A

Sau một tuần số lượng bèo là 3A => sau n tuần lượng bèo là A.3n

Để lượng bèo phủ kín mặt hồ thì A.3n=1004A

n=log31004=log325

Một tuần có 7 ngày nên thời gian để bèo phủ kín mặt hồ là 7log325

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặt a=ln3, b=ln5. Tính I=ln34+ln45+ln56 +..+ln124125 theo a và b.

Xem đáp án » 23/08/2022 2,192

Câu 2:

Cho a>0, b>0 và lna+b3=2lna+lnb3. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

Xem đáp án » 23/08/2022 2,082

Câu 3:

Cho log2x=2. Giá trị của biểu thức P=log22x+log12x+log4x bằng

Xem đáp án » 23/08/2022 1,934

Câu 4:

Cho log3=m, ln3=n. Hãy biểu diễn ln30 theo m và n

Xem đáp án » 23/08/2022 1,334

Câu 5:

Cho các số a, b, c thỏa mãn loga3=2, logb3=14, logabc3=215. Giá trị của logc3 bằng

Xem đáp án » 23/08/2022 1,327

Câu 6:

Đặt log23=a;log25=b. Hãy biểu diễn P=log3240 theo a và b

Xem đáp án » 23/08/2022 844

Câu 7:

Nếu log1218=a thì log23 bằng

Xem đáp án » 23/08/2022 553

Câu 8:

Cho số thực x thỏa mãn log2log8x=log8log2x. Tính giá trị của P=log2x2

Xem đáp án » 23/08/2022 517

Câu 9:

Cho lnx=2. Tính giá trị của biểu thức T=2lnex-lne2x+ln3.log3ex2

Xem đáp án » 23/08/2022 447

Câu 10:

Xét a và b là hai số thực dương tùy ý. Đặt x=lna2-ab+b21000 ,y=1000lna-ln1b1000. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 397

Câu 11:

Đặt a=log25 và b=log26. Hãy biểu diễn log390 theo a và b?

Xem đáp án » 23/08/2022 376

Câu 12:

Cho a, b > 0 và 2log2b-3log2a=2. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 328

Câu 13:

Cho 0<x<1; 0<a,b,c1logcx>0>logbx>logax. So sánh a, b, c ta được kết quả:

Xem đáp án » 23/08/2022 307

Câu 14:

Cho logaa73.a113a4.a-57=mn với a>0,m,nN* và mn là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 293

Câu 15:

Tính P=1log22017!+1log32017!+1log42017! +...+1log20172017!

Xem đáp án » 23/08/2022 280

LÝ THUYẾT

I. Khái niệm về lôgarit

1. Định nghĩa

Cho hai số dương a; b với a ≠ 1 . Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là logarit cơ số a của b và kí hiệu là logab.

α=logabaα=b

Ví dụ 1.

a) log3 27 = 3 vì 33 = 27.

b) log(116)4=-2 4-2=116.

– Chú ý: Không có logarit của số âm và số 0.

2. Tính chất

Cho hai số dương a và b; a ≠  1.  Ta có các tính chất sau đây:

loga1 = 0; logaa = 1

alogab=b;log(aα)a=α

Ví dụ 2.

4-2log43=(4log43)-2=  3-2=19

log(127)3=log3(3-3)=-3

II. Quy tắc tính logarit

1. Logarit của một tích

– Định lí 1. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:

loga(b1.b)2=logab1+logab2

Logarit của một tích bằng tổng các logarit.

Ví dụ 3.

log212+log213=log2(12.13)=log24=2

– Chú ý:

Định lí 1 có thể mở rộng cho tích n số dương:

loga(b1.b2.bn)=logab1+logab+2.+logabn

( a; b1; b2; ..; bn > 0;  a ≠ 1)

 2. Logarit của một thương

– Định lí 2. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:

logab1b2=logab1-logab2

Logarit của một thương bằng hiệu các logarit.

Đặc biệt: loga1b=-logab ( a > 0; b > 0;  a ≠ 1)

– Ví dụ 4log 755-log53=log5753=log525=2

3. Logarit của một lũy thừa.

– Định lí 3. Cho hai số dương a; b và a ≠ 1 . Với mọi số α, ta có:

logabα=αlogab

Logarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với logarit của cơ số.

– Đặc biệt: logabn=1nlogab

– Ví dụ 5.

log367= 6log73{log345=15log34

III. Đổi cơ số.

– Định lí 4. Cho ba số dương a; b; c với a ≠ 1 ;  c ≠ 1, ta có:

logab=logcblogca

– Đặc biệt:

 logab=1logba(b1){logaαb=1αlogab(α 0)

Ví dụ 6. Tính giá trị các biểu thức sau:

a) 5log11258

b) log23.log34..log78

Lời giải:

a) Ta có: log1125  8=log5-38=-13log523

=-13. 3log52= -log52=log52-1=log512

5log11258=  5log512=12.

b) Ta có: log23.log34..log78

=log23.log24log23.log25log24.log28log27=log28=  3

IV. Logarit thập phân. Logarit tự nhiên.

1. Logarit thập phân

Logarit thập phân là logarit cơ số 10.

log10b thường được viết là logb hoặc lgb.

2. Logarit tự nhiên

 – Logarit tự nhiên là logarit cơ số e.

logeb được viết là lnb.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »