Đặt . Tính theo a và b
A.
B.
C.
D.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho các mệnh đề sau:
(I). Cơ số của logarit là số nguyên dương
(II). Chỉ số thực dương mới có logarit
(III). ln(A+B)=lnA+lnB với mọi A>0, B>0
(IV). với mọi
Số mệnh đề đúng là
Cho a, b là hai số thực dương và . Khẳng định nào sau đây đúng?
Với mọi a, b, x là các số thực dương thỏa mãn . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Cho các phát biểu sau
(I): Nếu thì 2lnC=lnA+lnB với A, B là các biểu thức luôn nhận giá trị dương
(II): với a>0,
(III): , với m,n>0; a>0,
(IV):
Số phát biểu đúng là
Cho các số thực dương a, b với . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
I. Khái niệm về lôgarit
1. Định nghĩa
Cho hai số dương a; b với a ≠ 1 . Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là logarit cơ số a của b và kí hiệu là logab.
Ví dụ 1.
a) log3 27 = 3 vì 33 = 27.
b) vì .
– Chú ý: Không có logarit của số âm và số 0.
2. Tính chất
Cho hai số dương a và b; a ≠ 1. Ta có các tính chất sau đây:
loga1 = 0; logaa = 1
Ví dụ 2.
II. Quy tắc tính logarit
1. Logarit của một tích
– Định lí 1. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:
Logarit của một tích bằng tổng các logarit.
Ví dụ 3.
– Chú ý:
Định lí 1 có thể mở rộng cho tích n số dương:
( a; b1; b2; ..; bn > 0; a ≠ 1)
2. Logarit của một thương
– Định lí 2. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:
Logarit của một thương bằng hiệu các logarit.
Đặc biệt: ( a > 0; b > 0; a ≠ 1)
– Ví dụ 4.
3. Logarit của một lũy thừa.
– Định lí 3. Cho hai số dương a; b và a ≠ 1 . Với mọi số α, ta có:
Logarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với logarit của cơ số.
– Đặc biệt:
– Ví dụ 5.
III. Đổi cơ số.
– Định lí 4. Cho ba số dương a; b; c với a ≠ 1 ; c ≠ 1, ta có:
– Đặc biệt:
Ví dụ 6. Tính giá trị các biểu thức sau:
a)
b)
Lời giải:
a) Ta có:
b) Ta có:
IV. Logarit thập phân. Logarit tự nhiên.
1. Logarit thập phân
Logarit thập phân là logarit cơ số 10.
log10b thường được viết là logb hoặc lgb.
2. Logarit tự nhiên
– Logarit tự nhiên là logarit cơ số e.
logeb được viết là lnb.