Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 246

Hàm số y=logax và y=logbx có đồ thị như hình vẽ bên:

Đường thẳng y = 3 cắt hai đồ thị tại các điểm có hoành độ x1,x2. Biết rằng x2=2x1, giá trị của ab bằng

A. 12

B. 3

C. 2

D. 23

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy x1 là nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm logbx1=3x1=b3

x2 là nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm logax2=3x2=a3

Theo đề bài ta có:

x2=2x1a3=2b3a3b3=2ab=23

Đáp án cần chọn là: D.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số y=ecosx. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 3,248

Câu 2:

Cho hàm số y=e-x.sinx. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 1,577

Câu 3:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số: y=log39x-3x+m có tập xác định là R.

Xem đáp án » 23/08/2022 1,085

Câu 4:

Biết rằng hàm số f(x)=xlnx đạt giá trị lớn nhất trên đoạn [1;e] tại x=x0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 1,025

Câu 5:

Cho hàm số y=x.e-x. Chọn kết luận đúng:

Xem đáp án » 23/08/2022 974

Câu 6:

Cho hàm số fx=4lnx-4+x+x2-4x với x4. Tính giá trị của biểu thức P=f4-f'82.ln2

Xem đáp án » 23/08/2022 931

Câu 7:

Cho a, b là hai số thực thỏa mãn a33>a22 và logb34<logb45. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 844

Câu 8:

Cho hàm số fx=lnex+πm thỏa mãn f'(ln3)=3. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 777

Câu 9:

Cho hàm số f(x)=2x.7x2. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án » 23/08/2022 645

Câu 10:

Cho hàm số y=1x+1+lnx với x > 0. Khi đó -y'y2 bằng

Xem đáp án » 23/08/2022 471

Câu 11:

Cho giới hạn I=limxe3x-e2xx, chọn mệnh đề đúng:

Xem đáp án » 23/08/2022 406

Câu 12:

Cho 3 số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số y=ax,y=logbx, y=logcx được cho như trong hình vẽ

Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 350

Câu 13:

Cho hàm số  y=e2x-x. Chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án » 23/08/2022 301

Câu 14:

Hàm số y=log3x2-mx+2 có tập xác định là R khi:

Xem đáp án » 23/08/2022 290

Câu 15:

Cho các số thực dương a, b khác 1. Biết rằng đường thẳng y = 2 cắt đồ thị các hàm số y=ax; y=bx và trục tung lần lượt tại A, B, C nằm giữa A và B, và AC = 2BC. Khẳng định nào dưới đây đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 273

LÝ THUYẾT

I. Hàm số mũ

1. Định nghĩa.

Cho số thực dương a khác 1.

Hàm số y = ax được gọi là hàm số mũ cơ số a.

Ví dụ 1. Các hàm số y = 2x; y=(12)x;y=(3)x là các hàm số mũ.

2. Đạo hàm của hàm số mũ

Ta thừa nhận công thức: limt0et-1t=1

– Định lí 1: Hàm số y = ex có đạo hàm tại mọi x và (ex)’ = ex.

Chú ý: Công thức đạo hàm của hàm hợp đối với hàm số eu ( với u = u(x))

là (eu)’ = u’. eu.

Định lí 2: Hàm số y = ax ( a > 0; a ≠ 1) có đạo hàm tại mọi x và: (ax)’ = ax. ln a

– Chú ý:  Đối với hàm hợp y = au(x) ta có: (au)’ = au. lnu . u’

Ví dụ 2. Hàm số y=  2-x2+ 2x-10 có đạo hàm là:

y'=  2-x2+ 2x-10.(-x2+ 2x-10)'.ln2=  2-x2+ 2x-10.(-2x+2)ln2

3. Khảo sát hàm số mũ y = ax ( a > 0 và a ≠ 1).

y = ax ; a > 1

y = ax ;  0 < a < 1

1. Tập xác định: R

2. Sự biến thiên

y’ = ax.ln a > 0 với mọi x

Giới hạn đặc biệt:

limx -ax=0;limx+ax= +

Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang.

3. Bảng biến thiên:

Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (ảnh 1)

4. Đồ thị

 Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (ảnh 1)

 

 

1. Tập xác định: R

2. Sự biến thiên

y’ = ax.ln a < 0 với mọi x

Giới hạn đặc biệt:

limx -ax= +;limx +ax=0

Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang.

3. Bảng biến thiên:

Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (ảnh 1)

4. Đồ thị

Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (ảnh 1)

 Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số mũ y = ax ( a > 0; a ≠ 1).

Tập xác định

(-;+)

Đạo hàm

y’ = ax. lna

Chiều biến thiên

a > 1: Hàm số luôn đồng biến.

0 < a < 1: Hàm số luôn nghịch biến

Tiệm cận

Trục Ox là tiệm cận ngang

Đồ thị

Đi qua các điểm (0; 1) và (1; a), nằm phía trên trục hoành

(y = ax > 0 xR).

 II. Hàm số logarit

1. Định nghĩa.

Cho số thực dương a khác 1.

Hàm số y = logax được gọi là hàm số logarit cơ số a.

Ví dụ 3. Các hàm số y = log5 x; y=log23x;y=log3x; y = ln x là các hàm số logarit với cơ số lần lượt là 5;23;3 và e.

2. Đạo hàm của hàm số logarit

– Định lí 3. Hàm số y = loga x (a > 0; a ≠ 1) có đạo hàm tại mọi x > 0 và (logax)'=1xlna

– Đặc biệt: (lnx)'=1x.

– Chú ý:

 Đối với hàm hợp y = logau(x); ta có: (logau)'=u'ulna                                                                                                 

– Ví dụ 4. Hàm số y = log4 (x2 + 2x – 7) có đạo hàm là:

(log4(x2+  2x-7))'=(x2+2x-7)'(x2+2x-7)ln4=2x+ 2(x2+2x-7)ln4.

3. Khảo sát hàm số logarit y = loga x ( a > 0; a ≠ 1).

y = loga x  ;  a >  1

y = logax ; 0 < a < 1

1. Tập xác định: (0;+)

2. Sự biến thiên

y'=1xlna>  0;x> 0

Giới hạn đặc biệt:

limx0+logax=-;,limx +logax=+.

Tiệm cận:  Trục Oy là tiệm cận đứng.

3. Bảng biến thiên

Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (ảnh 1)

4. Đồ thị

Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (ảnh 1)

1. Tập xác định: (0;+)

2. Sự biến thiên

y'=1xlna<   0;x> 0

Giới hạn đặc biệt:

limx0+logax=+;,limx +logax=-.

Tiệm cận:  Trục Oy là tiệm cận đứng.

3. Bảng biến thiên

Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (ảnh 1)

4. Đồ thị

Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (ảnh 1)

 

Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số y = logax (a > 0;  a ≠ 1 ).

Tập xác định

(0;+)

Đạo hàm

y'=1xlna

Chiều biến thiên

a > 1: hàm số luôn đồng biến

0 < a< 1: hàm số luôn nghịch biến

Tiệm cận

 Trục Oy là tiệm cận đứng

Đồ thị

Đi qua các điểm (1; 0) và (a; 1); nằm phía bên phải trục tung

 

 Nhận xét:

 Đồ thị của các hàm số y = ax và y = loga x ( a > 0; a ≠ 1) đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x.

Bảng đạo hàm của các hàm số lũy thừa, mũ, logarit.

Hàm sơ cấp

Hàm hợp

(xα)'=αxα -1{(1x)'=-1x2(x)'=12x

(uα)'=αuα -1.u'{(1u)'=-u'u2(u)'=u'2u

( ex)’ = ex

( ax)’ =  ax. ln a

( eu)’ = eu. u’

( au)’ =  au. ln a. u’

(ln|x|)'=1x(loga|x|)'=1xlna

(ln|u|)'=u'u(loga|u|)'=u'ulna

 

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »