Với giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất?
A.
B. 3
C. 2
D. 1
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Biết rằng a là số thực dương sao cho bất đẳng thức đúng với mọi số thực x. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.
Gọi m là giá trị thực thỏa mãn hệ có nghiệm duy nhất, khi đó giá trị của m thỏa mãn:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt:
Xét hệ phương trình có nghiệm (x;y). Khi đó phát biểu nào sau đây đúng:
Cho thỏa mãn . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức . Khi đó M+m bằng bao nhiêu?
Xét hệ phương trình có nghiệm (x;y). Khi đó phát biểu nào sau đây đúng:
Theo dự báo với mức tiêu thụ dầu không đổi như hiện nay thì trữ lượng dầu nước A sẽ hết sau 100 năm nữa. Nhưng do nhu cầu thực tế, mức tiêu thụ tăng lên 4% mỗi năm. Hỏi sau bao nhiêu năm số dầu dự trữ của nước A sẽ gần như hết (còn nhưng không đủ dùng cho năm tới)? Giả thiết nước này không nhập khẩu dầu từ nước khác.
I. Bất phương trình mũ.
1. Bất phương trình mũ cơ bản
Bất phương trình mũ cơ bản có dạng ax > b ( hoặc ax < b; ) với a > 0 và a ≠ 1.
Ta xét bất phương trình ax > b
+ Nếu b ≤ 0 tập nghiệm của bất phương trình là vì ax > 0 .
+ Nếu b > 0 thì tập nghiệm của bất phương trình tương đương .
Với a > 1, tập nghiệm của bất phương trình là x > logab.
Với 0 < a < 1, tập nghiệm của bất phương trình là x < logab.
– Ví dụ 1.
a) 5x > 125 x > log5125 x > 3.
b)
Kết luận. Tập nghiệm của bất phương trình ax > b được cho trong bảng sau:
ax > b |
Tập nghiệm |
|
a > 1 |
0 < a < 1 |
|
b ≤ 0 |
R |
R |
b > 0 |
2. Bất phương trình mũ đơn giản
– Ví dụ 2. Giải bất phương trình 3x + 2 < 27.
Lời giải:
Ta có: 27 = 33
Vì cơ số 3 > 1 nên x + 2 < 3
x < 1.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là x < 1.
II. Bất phương trình logarit
1. Bất phương trình logarit cơ bản
Bất phương trình logarit cơ bản có dạng loga x > b ( hoặc logax < 0; ) với a > 0; a ≠ 1.
Xét bất phương trình logax > b
+ Trường hợp a > 1 ta có: logax > bx > ab.
+ Trường hợp 0 < a < 1 ta có: logax > b0 < x < ab.
– Ví dụ 3.
a) log2x > 7x > 27.
b)
Kết luận: Nghiệm của bất phương trình logax > b được cho trong bảng sau:
logax > b |
a > 1 |
0 < a < 1 |
Nghiệm |
x > ab |
0 < x < ab |
2. Bất phương trình logarit đơn giản
– Ví dụ 4. Giải bất phương trình > .
Lời giải:
Điều kiện của bất phương trình:
Ta có:
Vì cơ số 3 > 1 nên: x2 + 2x > x + 2
x2 + x – 2 > 0
Kết hợp điều kiện, vậy x > 1.