Khi biểu diễn các cung lượng giác có số đo khác nhau trên đường tròn lượng giác, có thể xảy ra trường hợp các điểm cuối của chúng trùng nhau không ? Khi nào trường hợp này xảy ra ?
Khi số đo hai cung lệch nhau k.2π (k ∈ Z) thì điểm cuối của chúng có thể trùng nhau.
Chẳng hạn các cung α = π/3 và β = π/3 + 2π , γ = π/3 - 2π có điểm cuối trùng nhau khi biểu diễn trên đường tròn lượng giác.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một đường tròn có bán kính 20cm. Tìm độ dài các cung trên đường tròn có số đo
a.
b. 1,5
c.
Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn các cung có số đo:
a.
b.
c.
d.
Đổi số đo của các số sau đây ra radian
a. 18°
b. 57°30’
c. – 25°
d. –125°45’
Đổi số đo của các cung sau đây ra độ, phút, giây:
a.
b.
c. - 2
d.
Trên đường tròn lượng giác gốc A, xác định các điểm M khác nhau biết rằng cung AM có số đo tương ứng là (trong đó k là một số nguyên tùy ý)
a.
b.
c.
Sử dụng máy tính bỏ túi để đổi từ độ sang radian và ngược lại.
a) Đổi 35o47’25’’ sang radian
b) Đổi 3 rad ra độ
Tìm số đo của các góc lượng giác (OA, OE) và (OA, OP) trên hình 46 (điểm E là điểm chính giữa của cung (A'B'), sđ cung AP = sđ cung AB). Viết số đo này theo đơn vị radian và theo đơn vị độ.